Những vấn đề lý luận về doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn khu vực phúc yên (Trang 27)

1.2.1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.2.1.1: Khái niệm về doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Theo Luật doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,

có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”

Theo đó, Doanh nghiệp ngồi quốc doanh : là môt bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu tƣ nhân làm nền tảng, đƣợc tồn tại lâu dài, đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật và có tính sinh lợi hợp pháp, chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật.

Xuất phát từ hình thức sở hữu của DNNQD, Nhà nƣớc không cấp vốn hoạt động cũng nhƣ không tái cấp vốn mà vốn hoạt động của DNNQD là vốn do tƣ nhân tự bỏ ra hay một nhóm các thành viên là các tổ chức, cá nhân góp lại. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mơ ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật (đƣợc quy định trong luật doanh nghiệp). Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, DNNQD phải chịu trách nhiệm hữu hạn,

22

vô hạn hay hỗn hợp cả vơ hạn lẫn hữu hạn; điều đó tùy thuộc vào đặc trƣng của từng loại hình sản xuất kinh doanh của DNNQD mà các cá nhân, tổ chức tham gia trong đó.

1.2.1.2: Đặc điểm của doanh nghiệp ngồi quốc doanh

Thứ nhất, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hạn chế về khả năng tài chính: Nhìn

chung, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đều có khả năng tài chính khá hạn hẹp, các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều đến từ các nguồn vay từ ngƣời thân, vay của khu vực tín dụng khơng chính thức hoặc một phần từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Do khả năng tài chính quyết định đến uy tín của doanh nghiệp, khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mục tiêu tối thiểu hóa chi phí bằng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ƣu các nguồn lực đầu vào. Có thể nói rằng, nguồn vốn là một vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Thứ hai, cơ cấu quản lý linh hoạt: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thƣờng

có cơ cấu tổ chức đơn giản, số lƣợng nhân viên không nhiều và các nhân viên từng đảm nhận công việc theo kiểu đa năng. Phần lớn các chủ doanh nghiệp vừa phải đảm nhận vai trò quản trị vừa đảm nhiệm vai trò lãnh đạo. Mặt khác, vốn của thành phần kinh tế là do các chủ thể kinh doanh tình nguyện đóng góp, do các cổ đông hoặc do liên doanh liên kết,… bằng tiền hoặc tài sản. Do đó, họ có tồn quyền quyết định ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng, nhu cầu của thị trƣờng với loại hàng hóa mà họ kinh doanh. Mặc dù quy mô nhỏ nhƣng lại là lợi thế để các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng vịng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ ba, công nghệ và kỹ thuật sản xuất thiếu đồng bộ: Trình độ cơng nghệ là

yếu tố quyết định đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm,… Hiện nay, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thƣờng trang bị cơng nghệ hiện đại không nhiều, cịn sử dụng các cơng nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ. Điều này khiến cho năng

23

suất, chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.

Thứ tư, sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dễ thích ứng: Do

quy mô hoạt động nhỏ với khả năng tự quyết nên ngƣời quản lý có thể chớp lấy các cơ hội kinh doanh thuận lợi. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thƣờng có sự thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trƣờng. Việc thâm nhập vào thị trƣờng hàng hóa trong giai đoạn này sẽ đem lại cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thành cơng và khi sản phẩm bị thị trƣờng từ chối thì các doanh nghiệp này cũng dễ dàng rút lui và lựa chọn mặt hàng kinh doanh khác trong phạm vi cho phép để có lợi nhất với khả năng của minh. Đây cũng là thế mạnh để doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia thị trƣờng với doanh nghiệp nhà nƣớc.

1.2.1.3: Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Nếu căn cứ vào mức độ trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì DNNQD bao gồm: các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn ( công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn ( doanh nghiệp tƣ nhân…), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗn hợp ( công ty hợp vốn đơn giản là cơng ty trong đó có một thành viên nhận vốn chịu trách nhiệm vơ hạn cịn các thành viên góp vốn khác chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp mà thơi

Nếu căn cứ vào tính chất sở hữu vốn thì DNNQD bao gồm: doanh nghiệp sở hữu một chủ ( doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), sở hữu nhiều chủ (công ty cổ phần, công ty TNHH 2 thành viên trở lên…)

Tuy nhiên, dù phân loại theo hình thức nào thì DNNQD cũng bao gồm các loại hình sau: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, nhóm cơng ty, cơng ty hợp danh.

1.2.1.4: Vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh đối với nền kinh tế

Thứ nhất, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã thu hút đƣợc lƣợng lớn vốn đầu

24

vốn trong nƣớc: Nhờ đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã thu hút một lƣợng vốn đáng kể. Tuy lƣợng vốn thu hút vào từng doanh nghiệp không quá lớn nhƣng số lƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển nhiều đã kéo theo toàn bộ vốn thu hút vào việc sản xuất kinh doanh ngày càng tăng.

Thứ hai, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã góp phần tạo ra môi trƣờng

cạnh tranh lành mạnh, là động lực phát triển của toàn nền kinh tế: doanh nghiệp ngoài quốc doanh với sự đa dạng về lĩnh vực hoạt động đã tạo nên môi trƣờng cạnh tranh trong nền kinh tế với các doanh nghiệp nhà nƣớc. sự phát triển này đã tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp nhà nƣớc, buộc các doanh nghiệp nhà nƣớc phải đối mới công nghệ, đổi mới phƣơng thức kinh doanh để tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng.

Thứ ba, góp phần tăng thu Ngân sách Nhà nƣớc: Sản xuất kinh doanh phát triển

trở thành tiền để để tạo ra nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển đóng góp to lớn cho ngân sách nhà nƣớc thông qua thuế và các khoản khác và giữ vai trị điều hịa thu nhập và đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc.

Thứ tư, doanh nghiệp ngồi quốc doanh góp phần tạo ra thị trƣờng vốn rộng

lớn, đầy tiềm năng cho ngân hàng thƣơng mại: doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển đặc biệt là khu vực kinh tế và cá thể. Với tốc độ phát triển nhanh cả về quy mơ lẫn chất lƣợng, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã tạo ra một nhu cầu lớn cho ngân hàng về vốn, thanh toán và các dịch vụ thơng qua ngân hàng thƣơng mại từ đó giúp ngân hàng ngày càng phát triển

1.2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đên công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế đối với DN ngồi quốc doanh

Cơng tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế trong quá trình thực hiện thƣờng bị ảnh hƣởng bởi một số yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan nhất định.

25

Nhóm yếu tố này chủ yếu xuất phát từ phía cơ quan quản lý thuế, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, về quy trình quản lý nợ của cơ quan thuế. Quy trình quản lý nợ hợp

lý hay khơng hợp lý sẽ có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý nợ thuế vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến thao tác nghiệp vụ của cán bộ thuế.

Thứ hai, các công cụ hỗ trợ quản lý thuế nhƣ hệ thống phần mềm hỗ trợ về kê

khai kế toán thuế, quản lý nợ thuế cũng là yếu tố quan trọng tác động đến cơng tác quản lý nợ.

Thứ ba, chính sách, pháp luật là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến công tác quản

lý nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế.Chính sách, pháp luật phải đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế. Trong trƣờng hợp ngƣời nộp thuế khơng có khả năng nộp thuế, nợ đọng kéo dài nhƣng cơ quan thuế vẫn phải tính phạt nộp chậm lại càng làm cho số nợ đọng tăng lên, sẽ càng làm cho việc quản lý thu nợ gặp nhiều khó khăn. Khi đó việc đánh giá hiệu quả công tác quản lý nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế lại càng khơng chính xác.

Thứ tư, trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý nợ thuế và cƣỡng

chế nợ thuế. Con ngƣời luôn là nhân tố quyết định đến mọi sự thành bại của quản lý và đây cũng khơng phải là ngoại lệ.

1.2.3.2: Nhóm yếu tố khách quan

Thứ nhất, tình hình kinh tế xã hội có ảnh hƣởng nhất định đến cơng tác quản lý

nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế. Giả sử khi tỉ lệ lạm phát tăng cao, Chính phủ sẽ phải thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt, áp dụng mức lãi suất tín dụng cao làm cho giá cả các mặt hàng, nguyên liệu, đầu vào tăng. Điều này sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp tăng dẫn đến hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp giảm nhiều và khi đó nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn khơng có khả năng nộp thuế đúng thời hạn hoặc cố ý chậm nộp thuế dù biết sẽ bị phạt chậm nộp từ phía cơ quan thuế.

Thứ hai, sự phối hợp của các cơ quan hữu quan với cơ quan thuế trong công tác

26

năng không phối hợp hoặc phối hợp kém hiệu quả với cơ quan thuế để đôn đốc, cƣỡng chế nợ thuế sẽ làm cho công tác thu nợ gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng đến nguồn thu NSNN.

Thứ ba, đặc điểm của nền kinh tế cũng là một yếu tố tác động đến công tác đôn

đốc thu nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu về thuế khi nền kinh tế lạc hậu thì ý thức tuân thủ pháp lật của ngƣời nộp thuế thƣờng khơng cao. Do đó ý thức có tác động quan trọng đến hiệu quả của công tác quản lý nợ thuế và cƣỡng chế nợ thuế. Giả sử, ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật thuế của đối tƣợng nộp thuế khơng tốt, cố tình chây ỳ khơng nộp thuế, hoặc trƣờng hợp do chính sách quy định chƣa rõ thì đối tƣợng nộp thuế sẽ lợi dụng điểm này để áp dụng tính thuế sai, khi cơ quan thuế phát hiện ra truy thu thì lại khiếu nại, cố tình khơng nộp.

27

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ CƢỠNG CHẾ NỢ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC PHÚC YÊN TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC

PHÚC YÊN 2019-2021

2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy chi cục thuế khu vực Phúc Yên Phúc Yên

2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Phúc Yên

2.1.1.1: Vài nét về đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Phúc Yên  Vị trí địa lý:

Thành phố Phúc n nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Vĩnh Phúc, phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đơ 30km, có tổng diện tích là 12.029,55 ha và dân số là 155.575 ngƣời (năm 2019) với mật độ 1295 ng/km2

. Thành phố Phúc n có vị trí địa lý:

- Phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội - Phía Tây giáp huyện Bình Xun

- Phía Nam giáp huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội - Phía Bắc giáp thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Về kinh tế:

Với vị trí và tiềm năng sẵn có, thành phố Phúc Yên đƣợc xác định là trung tâm kinh tế, du lịch, dịch vụ và đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh và vùng thủ đô; trở thành địa chỉ hấp dẫn thu hút đầu tƣ của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc, trong đó có những tập đoàn kinh tế nổi tiếng hàng đầu thế giới nhƣ Toyota, Honda. Nhiều khu đô thị mới, khu du lịch – nghỉ dƣỡng, trung tâm thƣơng mại đƣợc hình thành nhƣ: Khu đô thị Đồng Sơn, khu đô thị Xuân Hòa, Hùng Vƣơng – Tiền Châu, khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng tiêu chuẩn 5 sao Flamingo Đại Lải, khu nghỉ dƣỡng sinh thái Thanh Xuân.Tính đến cuối năm 2020, trên địa bàn thành phố Phúc Yên có 1.248 doanh nghiệp đang hoạt động (chiếm 15,6% số doanh nghiệp đang hoạt động toàn tỉnh) và có đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng

28

cao tạo điều kiện thu ngân sách đạt cao, góp phần quyết định đƣa Vĩnh Phúc trở thành một trong những tỉnh tự cân đối đƣợc ngân sách và có tỷ lệ điều tiết ngân sách về Trung ƣơng lớn.Sang đến năm 2021 tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Phúc Yên đã triển khai mạnh mẽ các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra. Cơ cấu kinh tế thành phố có phần dịch chuyển nhẹ theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành Công nghiệp- xây dựng sang ngành Dịch vụ- Thƣơng mại với tỷ trọng: Công nghiệp - xây dựng 91,31%, Dịch vụ- Thƣơng mại chiếm tỷ trọng 8,01%; nông nghiệp 0,68%.Thu ngân sách mặc dù gặp nhiều khó khăn do chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19, nhƣng vẫn đạt 803 tỷ đồng, đạt 118% dự toán và bằng 81% so với cùng kỳ. Thành phố đã huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong việc thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt có hiệu quả dịch Covid-19, từng bƣớc thực hiện “mục tiêu kép”, vừa bảo vệ sức khỏe và tính mạng của ngƣời dân, vừa đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội. Công tác giải ngân vốn đầu tƣ công, ƣớc thực hiện hết năm kế hoạch đạt 93,2%, đạt chỉ tiêu cam kết với Tỉnh ủy.

2.1.2. Tổ chức bộ máy thu thuế ở Chi cục thuế khu vực Phúc Yên

Chi cục Thuế khu vực Phúc Yên đƣợc thành lập dựa trên cơ sở sát nhập Chi cục Thuế Thành phố Phúc Yên và Chi cục Thuế Huyện Bình Xun theo thơng báo số 226/CCT-NVQLT ngày 26/02/2020 của Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc; thực hiện theo Quyết định số 81/QĐ-BTC ngày 16/01/2020 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc hợp nhất Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc . Địa điểm trụ sở tại Số 22 đƣờng Hai Bà Trƣng, phƣờng Hùng Vƣơng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

2.1.2.1: Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thuế khu vực Phúc Yên

Chi cục Thuế thành phố Phúc Yên trực thuộc Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc, có chức năng tổ chức thực hiện công tác QLT, phí, lệ phí, các khoản thu khác của NSNN thuộc phạm vi nhiệm vụ của CQT quản lý thu trên địa bàn Thành phố Phúc Yên.

29

Chi cục Thuế Thành phố Phúc Yên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể sau đây:

- Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, QLT và các văn bản quy định của pháp luật khác có liên quan; quy trình, biện pháp nghiệp vụ QLT trên địa bản.

- Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm đƣợc giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng tác QLT; tham mƣu với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng về công tác lập và chấp hành dự tốn thu NSNN, về cơng tác QLT trên địa bàn; chủ trì và phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, giải thích chính sách - thuế của Nhà nƣớc; hỗ trợ NNT trên địa bản thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.

- Kiến nghị với Cục trƣởng Cục Thuế những vấn đề vƣớng mắc cần sửa đổi, bổ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn khu vực phúc yên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)