Về phía các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước dài hạn trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán ASCO (Trang 82 - 94)

2.2.3 .Nguyên nhân của những tồn tại

3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp

3.4.5. Về phía các cơ sở đào tạo

Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng, đầu tiên và khơng thể thiếu được của lĩnh vực kiểm tốn. Một cơng ty kiểm tốn muốn tồn tại và phát triển được thì phải có đội ngũ nhân viên có kiến thức, năng lực và đủ điều kiện để hoạt động. Công ty học là môi công ty quan trọng để đào tạo ra nguồn nhân lực cho ngành kiểm tốn. Vì vậy, về phía nhà cơng ty em xin có một số đề xuất sau:

- Hoàn thiện phương pháp đào tạo sinh viên, thường xuyên cập nhật các thông tin mới về lĩnh vực kiểm toán.

- Tạo điều kiện cho sinh viên được đi thực tế trong quá trình học nhằm giúp sinh viên sớm định hình được cơng việc sau này để có thể có kế hoạch định hướng cho việc học trên cơng ty lớp.

KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn của quy trình kiểm tốn khoản mục Chi phí trả trước dài hạn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO, em càng nhận thấy tầm quan trọng của việc kiểm tốn nói chung và kiểm tốn khoản mục Chi phí trả trước dài hạn trong kiểm tốn BCTC nói riêng. Kết quả kiểm tốn khoản mục Chi phí trả trước dài hạn đã cung cấp các thông tin trung thực hợp lý về chỉ tiêu tài chính dễ xảy ra sai sót, từ đó giúp cho thơng tin trên BCTC được rõ ràng, minh bạch.

Thực tế, quá trình thực hiện kiểm tốn khoản mục Chi phí trả trước dài hạn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO tương đối hồn thiện. Những kiến nghị của em trong luận văn là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn trong q trình học tập tại cơng ty và q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASCO. Đây chỉ là những kiến nghị nhỏ xuất phát từ ý kiến bản thân em nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm tốn tại Cơng ty. Hi vọng trong tương lai khơng xa, Cơng ty sẽ có những biện pháp khắc phục để hồn thiện chất lượng dịch vụ của mình, làm nền tảng cho sự phát triển trong thời gian tới.

Do hạn chế rất nhiều về mặt thời gian thực hiện cũng như kinh nghiệm, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo cũng như của các anh chị kiểm toán viên để chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô ThS.NCS Đỗ Thị Thoa, các thầy cô giáo trong bộ mơn Kiểm tốn cùng các anh chị trong Cơng ty TNHH Kiểm toán ASCO trong suốt thời gian thực tập vừa qua đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kiểm tốn Báo cáo tài chính – chủ biên Th.S Đậu Ngọc Châu và T.S Nguyễn Viết Lợi – NXBTC 2008

2. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – chủ biên T.S Nguyễn Viết Lợi và Th.S Đậu Ngọc Châu – NXBTC 2009

3. GS.TS Nguyễn Quang Quynh – PGS.TS. Ngơ Trí Tuệ (2006), ‘’Giáo

trình Kiểm tốn tài chính’’, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.

4. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 5. Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế ISA

6. Diễn đàn kiemtoan.com.vn: http://kiemtoan.com.vn/

7. Hồ sơ giới thiệu năng lực và các tài liệu khác của Công ty TNHH Kiểm toán ASCO

PHỤ LỤC

Tài liệu cung cấp giấy tờ làm việc:

Hợp đồng kiểm tốn giữa ASCO và Cơng ty CP Đầu tư Thương mại và Khai thác Khoáng sản Vũ Bình

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------H--------

Số: 103/2016 /HĐKT-ASCO Hà Nội, ngày 6 tháng 02 năm 2016

HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN

Kiểm tốn báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015

của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Khai thác Khống sản Vũ Bình

- Căn cứ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định vể hoạt động dân sự;

- Căn cứ Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011 của Quốc hội;

- Căn cứ Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật kiểm toán độc lập;

- Căn cứ Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ về Kiểm tốn độc lập và Thơng tư số 64/TT-BTC ngày 29/06/2004 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ về Kiểm tốn độc lập;

- Căn cứ Nghị định số 30/2009/NĐ-CP ngày 30/03/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 cảu Chính phủ về kiểm tốn độc lập;

- Thực hiện chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán; Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 1000 “Kiểm toán Báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành”; Hôm nay, ngày 21 tháng 01 năm 2015, chúng tôi gồm:

BÊN A: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ KHAI THÁC KHỐNG

SẢN VŨ BÌNH

Đại diện là : Ơng Vũ Tuấn Bình Chức vụ : Giám đốc

Điện thoại : xx. xxx xxxx Địa chỉ :

Mã số thuế :

BÊN B: CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASCO

Đại diện là : Ông Vũ Anh Tuyến Chức vụ : Phó tổng Giám đốc Điện thoại : Fax : Địa chỉ : Tài khoản : Mã số thuế :

Các bên tham gia cam kết chấp hành các điều khoản sau: Điều 1 : Nội dung dịch vụ

Bên B đồng ý kiểm tốn Báo cáo tài chính giữa niên độ và Báo cáo tài chính năm của Bên A cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 được lập phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế tốn tại Việt Nam cho mục đích báo cáo theo luật định.

Điều 2: Luật định và Chuẩn mực

Bên B sẽ tiến hành kiểm toán theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Mục tiêu của cuộc kiểm toán theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam là đưa ra ý kiến về tính hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, của Báo cáo tài chính của Bên A được trình bày theo các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan. Cuộc kiểm tốn bao gồm nhưng khơng giới hạn bởi:

- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc lập Báo cáo tài chính, coi đó là cơ sở để xác định các thủ tục kiểm toán phù hợp sẽ được thực hiện. Tuy nhiên, việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng nhằm mục đích đưa ra ý kiến nhận xét về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với việc lập Báo cáo tài chính của Cơng ty;

- Kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng về số liệu và các Thuyết minh được trình bày trên Báo cáo tài chính;

- Trực tiếp phỏng vấn, trao đổi với Ban Giám đốc về rủi ro của các gian lận có thể, đồng thời phỏng vấn Ban Giám đốc về các phát hiện hoặc nghi ngờ có sự gian lận nào ảnh hưởng đến Công ty hay không;

- Đánh giá các nguyên tắc kế toán được áp dụng và những ước tính quan trọng của Ban Giám đốc; và

Điều 3: Trách nhiệm của Bên A và Bên B

Trách nhiệm của Bên A

Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập báo cáo tài chính trung thực và chính xác, tn thủ theo các Chuẩn mực Kế tốn Việt nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán tại Việt Nam cho mục đích báo cáo theo luật định. Theo đó, bên cạnh các trách nhiệm khác, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm: (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính và thơng báo cho Bên B những điểm yếu và thiếu sót trọng yếu phát hiện được trong q trình thành lập và vận hành hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với việc lập Báo cáo tài chính, (2) phát hiện và đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình và thơng báo với Bên B bất kỳ một trường hợp vi phạm pháp luật nào về việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan một cách an tồn, bí mật theo đúng quy định của Nhà nước, (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế toán, (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các ước tính kế tốn phù hợp, (6) bảo vệ tài sản, (7) đảm bảo cung cấp kịp thời các thơng tin cần thiết có liên quan cho Bên B, (8) cung cấp cho Bên B các Báo cáo tài chính đã được ký và đóng dấu xác nhận và (9) bố trí nhân sự liên quan cùng hợp tác làm việc với Bên B trong q trình kiểm tốn.

Bên B sẽ đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với Ban Giám đốc Bên A về các thơng tin trình bày trên Báo cáo tài chính. Bên B sẽ yêu cầu Bên A cung cấp Thư giải trình của Ban Giám đốc, một trong những thủ tục của quy trình kiểm tốn, nêu rõ trách nhiệm của Ban Giám đốc Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của từng sai sót và tổng các sai sót khơng được điều chỉnh trên Báo cáo tài chính do Bên B tổng hợp trong q trình kiểm tốn cho kỳ hiện tại và các sai sót liên quan đến kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo tài chính. Bên B cũng sẽ yêu cầu Ban Giám đốc Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp cho Bên B trong q trình kiểm tốn. Theo các Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam, việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư giải trình của Ban Giám đốc Bên A về những vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của Bên A. Vì tầm quan trọng của thư giải trình của Ban Giám đốc, Bên A đồng ý miễn trừ và bảo đảm cho Bên B và các nhân viên của họ khỏi các trái quyền, các trách nhiệm pháp lý và các chi phí có liên quan đến dịch vụ quy định tại hợp đồng này phát sinh do việc giải trình sai của Ban Giám đốc Bên A.

Nếu Bên A dự định phát hành hoặc tái phát hành Báo cáo kiểm toán của Bên B dưới bất kỳ dạng tài liệu nào, hoặc phát hành các tài liệu trong đó có các thơng tin tham khảo đến Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn và như vậy sẽ liên quan đến Bên B bởi các tài liệu đó, Ban Giám đốc Bên A đồng ý rằng họ sẽ cung cấp cho Bên B một bản thảo của tài liệu này để đọc và chỉ phát hành, phổ biến các tài liệu này sau khi có sự đồng ý của Bên B bằng văn bản. Việc sử dụng một phần hoặc tham khảo đến Báo cáo kiểm toán của Bên B trong các tài liệu trên có nghĩa là Bên B sẽ phải phát hành lại Báo cáo kiểm toán. Bên A cũng đảm

bảo sẽ thông báo cho Bên B và phải được Bên B đồng ý bằng văn bản trước khi phổ biến Báo cáo kiểm tốn của Bên B trên bất kỳ hệ thống thơng tin điện tử nào.

Cam kết của Bên B trong việc thực hiện các dịch vụ nêu trên không bao gồm việc đồng ý liên quan đến các tài liệu phát hành hoặc tái phát hành bởi hoặc thay mặt cho Bên A. Mọi yêu cầu của Bên A để tái phát hành Báo cáo kiểm toán hoặc tham khảo Báo cáo của Bên B trong các thư chào hàng, các tài liệu hoặc việc phổ biến trên hệ thống thông tin điện tử sẽ được xem xét trên cơ sở tình hình thực tế tại thời điểm được yêu cầu. Phí dịch vụ đưa ra trong hợp đồng này khơng bao gồm bất kỳ dịch vụ nào liên quan tới những yêu cầu trên. Phí của các dịch vụ theo yêu cầu nêu trên được thực hiện bởi Bên B (cũng như phạm vi của dịch vụ) sẽ do hai bên thoả thuận và sẽ được trình bày trong một hợp đồng khác hoặc bằng một thoả thuận riêng.

Trách nhiệm của Bên B

Bên B sẽ chịu trách nhiệm trong việc (1) đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành (như đã nêu tại điều 2), (2) lập và thông báo cho Bên A nội dung và kế hoạch kiểm toán, thực hiện cuộc kiểm toán theo kế hoạch và theo nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật số liệu, (3) cử các kiểm tốn viên có năng lực và kinh nghiệm thực hiện kiểm tốn, (4) thơng báo cho Ban Giám đốc Bên A các gian lận hay hoạt động không hợp pháp nào được phát hiện ra trong q trình kiểm tốn, (5) báo cáo những thiếu sót trọng yếu về thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ làm ảnh hưởng đến quá trình ghi nhận, xử lý, và báo cáo các dữ liệu tài chính nhất quán với những xác nhận của Ban Giám đốc trên Báo cáo tài chính.

Bên B sẽ báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc những vấn đề được chú ý trong q trình kiểm tốn mà Bên B cho rằng là những “vấn đề thiếu sót”. “Vấn đề thiếu sót” là những vấn đề mà Bên B cho rằng cần phải thảo luận với Ban Giám đốc Bên A vì những vấn đề này thể hiện những điểm yếu và thiếu sót trọng yếu trong việc thiết lập hoặc vận hành của hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể ảnh hưởng đến q trình ghi nhận, xử lý, và báo cáo các dữ liệu tài chính nhất quán với những xác nhận của Ban Giám đốc trên Báo cáo tài chính.

Theo hợp đồng này, nếu Bên B biết những thông tin mật của Bên A, Bên B không được quyền tiết lộ cho bất kỳ một Bên thứ Ba nào mà khơng có sự đồng ý của Bên A, ngoại trừ (x) theo yêu cầu của pháp luật và hệ thống quản lý pháp luật, hoặc phù hợp với chuẩn mực nghiệp vụ đang được áp dụng, hoặc có quan hệ với các tranh chấp kiện cáo liên quan, hoặc (y) trong trường hợp những thông tin như trên (i) đã được phổ biến rộng rãi (bao gồm bất kỳ thông tin nào được nộp với các cơ quan quản lý Nhà nước và được phổ biến rộng rãi) chứ không phải do Bên B vi phạm tiết lộ thông tin này, (ii) được công bố bởi Bên A đến Bên thứ Ba mà không vi phạm những giới hạn nêu trên, (iii) được công bố đến Bên B trên cơ sở không yêu cầu bảo mật từ một nguồn tin không phải Bên A mà Bên B tin rằng việc tiết lộ những thông tin này không vi phạm bất kỳ một điều khoản ràng buộc nào với Bên A, (iv) thông tin được Bên B biết trước khi có cơng bố từ Bên A mà khơng có bất

cách độc lập từ nguồn thông tin Bên A đã công bố cho bên B. Trong trường hợp Bên B nhận được yêu cầu phải công bố bất kỳ thơng tin mật nào của Bên A như trình bày ở phần (x) trên, Bên B sẽ công bố trong trường hợp pháp luật cho phép. Trong trường hợp này, Bên B cần phải thông báo cho Bên A kịp thời để Bên A có thể tìm đến sự bảo hộ của luật pháp hoặc các hạn chế thích hợp trong việc cơng bố thêm thơng tin. Trong bất kỳ trường hợp nào, Bên B có trách nhiệm chỉ cơng bố phần thơng tin được yêu cầu công bố theo phần

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước dài hạn trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán ASCO (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)