Tên giao dịch quốc tế : VICEM TAM DIEP CEMENT COMPANYLIMITED Loại hình DN: Công ty TNHH MTV
Trụ sở chính: Số 27, đường Chi Lăng, Xã Quang Sơn, Thành phố Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình.
Mã số thuế: 2700260173 Điện thoại: ( 0303 ) 770.248
Fax: 0303864909
Tài khoản giao dịch: 48 310 000 001 207 tại Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Ninh Bình.
Email: vctd@vicemtamdiep.com.vn
Thành lập: 01 Tháng 10 năm 2008 (Lấy giấy phép kinh doanh 2/ 2008)
Vốn điều lệ : 750.000.000.000 đồng. Tổng diện tích mặt bằng nhà máy: 32,45ha
Q trình :
Ngày 19/05/2000 Công ty TNHH MTV xi măng Vicem Tam Điệp được ra đời và chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 2700260173 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Ninh Bình.
• Trong những năm đầu mới thành lập, công ty phải đương đầu với những khó khăn của thời kỳ cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế. Thị trường đầu ra của công ty chưa được mở rộng do công nghệ sản xuất cịn lạc hậu, thủ cơng, chi phí sản xuất lớn, giá thành cao nhưng chất lượng vẫn chưa đạt yêu cầu của khách hàng. Với những khó khăn sớm nhận được, ban lãnh đạo cơng ty đã huy động mọi nguồn lực và năng lực của mình, đề ra các chiến lược kinh doanh, đầu tư đổi mới dây chuyền cơng nghệ, trang bị thêm nhiều máy móc, phương tiện vận tải, thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân, phát huy tính tự chủ sáng tạo của cán bộ nhân viên, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, chiếm lĩnh các thị trường trong đó chủ yếu là thị trường Hải Dương, Hà Nội, Hải Phịng.....
Trải qua những giai đoạn khó khăn, Công ty TNHH MTV Xi Măng Vicem Tam Điệp ln có sự vận động để phù hợp với xu hướng phát triển chung.
* Quy mô hiện tại của doanh nghiệp:
Trong những năm qua, tổng giá trị doanh thu, thu nhập bình quân của người lao động ngày càng tăng. Hiện nay Cơng ty có trên 800 cán bộ cơng nhân viên với tổng số vốn trên 750 tỷ đồng.
Biểu 2.1:BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH STT Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 1. Tổng doanh thu 630.545 820.551 1.050.000 2. Giá vốn hàng bán 520.142 680.543 840.070 3. Chi phí quản lý 11.130 20.173 47.150 4. Chi phí bán hàng 41.121 55.192 72.100 5. Lợi nhuận 58.853 64.643 90.680 6. Nộp ngân sách 30.400 50.800 60.800 7. Giá trị TSCĐ 3.098.000 3.102.000 3.102.000 8. Vốn lưu động 270.000 301.000 301.000 9. Thu nhập BQ người/tháng 4,5 5,1 5,5
Nguồn: Trích ở Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH MTV Xi măng Vicem
Tam Điệp 2013, 2014
Trải qua bao biến động của kinh tế thị trường cho tới thời điểm hiện nay công ty đã từng bước vươn lên và khẳng định mình. Ngay từ khi mới thành lập quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cịn nhỏ, chiếm lĩnh thị trường hẹp, số lượng cán bộ nhân viên cịn ít. Sau một thời gian đi vào hoạt động, công ty đã chiếm lĩnh được thị trường và thu hút được nhiều lao động.
2.1.2. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh ở Công ty
Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh với nghề kinh doanh sau: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, Clinker. + Xi măng thông dụng: PC40, PC50
+ Xi măng Portland hỗn hợp: PCB40, PCB50 - Sản xuất, kinh doanh các vật liệu xây dựng khác. - Khai thác, chế biến khoáng sản.
- Mua bán thiết bị phụ tùng, vật tư công nghiệp. - Xây dựng nhà các loại.
Ngồi ra cơng ty TNHH MTV Xi măng Vicem Tam Điệp còn cung ứng xi măng cho khách hàng qua hệ thống nhà phân phối trên tồn quốc.
2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm ở Cơng ty
Các chủng loại sản phẩm xi măng Vicem Tam Điệp như PCB50, PCB40… đều có đặc điểm: bột màu xanh xám, tốc độ phát triển cường độ ban đầu cao, thời gian đông cứng bắt đầu từ 110 phút tới 140 phút. Kết thúc sau 3 đến 4 giờ, sản phẩm được chứa trong bao Kragt gồm 5 lớp, nhãn mác in nhãn hiệu con sư tử có ghi số lơ xuất xưởng.
2.1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ và tổ chức sản xuất của Cơng ty
2.1.3.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất
Cơng ty có 3 dây chuyền sản xuất xi măng lị quay, phương pháp khơ, chu trình kín có hệ thống cyclone trao đổi nhiệt và buồng đốt canciner đầu lị. Cơng suất dây chuyền I là 1.1 triệu tấn/năm, dây chuyền II là 1.2 triệu tấn/năm, dây chuyền III là 1.2 triệu tấn/năm.
Cả 3 dây chuyền của Cơng ty có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại do hãng F.L.Smidth (Đan Mạch) thiết kế và cung cấp. Dây chuyền chính và các cơng đoạn phụ trợ đều được cơ khí hóa và tự động hóa hồn tồn. Từ phịng điều khiển trung tâm thơng qua các máy tính điện tử, thiết bị và hệ
thống camera quan sát giúp người vận hành phát hiện sự cố, xử lý, điều khiển hoạt động của thiết bị kịp thời, dễ dàng.
Tóm tắt dây chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng
Đá vôi được khai thác từ các núi đá vôi cách Công ty 500m vận chuyển về trạm đập đá vôi dùng hệ thống búa đập nhỏ chuyển về kho đồng nhất sơ bộ đá vôi. Đá sét cũng được khai thác từ các mỏ đá sét gần Công ty đưa về trạm đập đá rồi sau đó đưa qua kho đồng nhất sơ bộ.
Cát, xỉ, đá vôi, đá sét được đưa vào hệ thống sấy nghiền nguyên liệu đồng nhất bột liệu qua hệ thống cấp liệu lò và đưa tới lị quay. Q trình này do xưởng nguyên liệu thực hiện.
Phần nguyên khai có chất bốc cao được đưa vào máy sấy khơ và chuyên về máy nghiền, nghiền thành bột than mịn sau đó bằng hệ thống bơm khí nén về các đường ống dẫn chuyền về két chứa ở lị nung.
Đá vơi, đá sét sau khi được nghiền mịn đưa tới lò nung, khi hoạt động lò nung từ từ quay than mịn được thổi vào và cháy ở khu vực nung.
Bột liệu được bơm qua hệ thống nạp liệu chày vào xuất hiện liên tiếp phản ứng lý hóa và khi tới khu vực nung có nhiệt độ rất cao thì xảy ra phản ứng tạo thành clinker. Clinker được đưa về két để ủ, q trình này do phân xưởng lị nung thực hiện, clinker đưa qua máy nghiền cùng với một tỷ lệ thach cao và phụ gia tạo thành xi măng bột. Tùy theo tỷ lệ thạch cao và phụ gia pha trộn chuyển về xylô chứa sau mấy ngày để giảm bớt nhiệt được chuyển về hệ thống đóng bao. Q trình này do phân xưởng xi măng và xưởng đóng bao thực hiện.
Có thể nói Cơng ty xi măng Vicem Tam Điệp có một hệ thống dây truyền sản xuất xi măng hết sức phức tạp nhưng có hệ thống và tổ chức chặt chẽ, đồng nhất. Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất xi măngKét Két chứa Máy Lò nung Clinker Kho đồng nhất sơ bộ than Định lượng Định lượng Két chứa Két chứa Két chứa Kho đồng nhất sơ bộ Máy Máy Dầu Thiết bị đồng nhất Máy nghiền, sấy
Hâm, sấy dầu Nghiền, sấy than
Phụ gia Máy đập Thạch cao Thạch cao Máy đập Thiết bị làm lạnh Clinker
Xuất xi măng bao Máy đóng bao Silơ chứa ủ Clinker
Máy đập Clinker Phụ gia Định lượng Xỉ sắt Phụ gia Đất sét Đá vôi
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Sơ đồ 2.7. Sơ đồ Bộ máy tổ chức sản xuất của Cơng ty
Khối sản xuất chính:
Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác đá vơi, đásét, đá đen để
cung cấp ngun liệu chính cho q trình sản xuất xi măng. TỔN G GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT MỎ Phịng kỹ thuật cơ – điện Phịng kỹ thuật mỏ Khối sản xuất chín h Khối phụ trợ
Xưởng Ngun liệu
Xưởng Lị nung Xưởng Xi măng Xưởng Đóng bao Xưởng Khai thác Xưởng Xe máy Xưởng Xe nước Xưởng Cơ khí
Xưởng Điện – điện tử
Xưởng dây dụng cơ bản PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT SẢN XUẤT Tổng kho Phòng kỹ thuật sản xuất CHỦ TỊCH HỘI ĐỒN G QUẢ N TRỊ BAN KIỂM SỐT
Phân xưởng ngun liệu: có nhiệm vụ nghiền đá các loại thành bột liệu
dể chuyển cho phân xưởng lị nung liệu
Phân xưởng lị nung: có nhiệm vụ nhận bột liệu từ phân xưởng nghiền
liệu pha trộn với xỷ pirit theo tỉ lệ nhất định và được nung ở nhiệt độ cao đẻ thành clinker và chuyển cho phân xưởng xi măng.
Phân xưởng xi măng: có nhiệm vụ nhận clinker từ phân xưởng lò nung
cùng với một số phụ gia khác như thạch cao tiếp tục chế biến thành xi măng bột.
Phân xưởng đóng bao: có nhiệm vụ nhận xi măng bột từ phân xưởng xi
măng và đóng thành bao để xuất xưởng.
Khối phụ trợ:
Phân xưởng Xây dựng cơ bản nội bộ: có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị, xây
dựng, sửa chữa các cơng trình xây dựng nhỏ.
Phân xưởng Xe máy: có nhiệm vụ vận chuyển đá, nguyên vật liệu nhập
kho và xi măng phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ xi măng.
Phân xưởng Cơ khí: có nhiệm vụ gia cơng chế tạo bảo dưỡng, sửa chữa
các chi tiết cơ khí theo yêu cầu của sản xuất.
Phân xưởng Nước: có nhiệm vụ chuyền tải nước cho sản xuất.
Phân xưởng Điện – điện tử: có nhiệm vụ kiểm tra lắp đặt, sửa chữa thiết
bị điện phục vụ sản xuất.
Tổng kho: có nhiệm vụ theo dõi, bảo quản vật tư hàng hóa trong kho và
bến bãi.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty trải qua nhiểu giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty cũng có những đặc điểm riêng phù hợp với sự phát triển của giai đoạn đó.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty gồm hơn 20 phòng ban, phân xưởng, văn
chia rõ ràng, mỗi phịng ban có nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có sự liên kết chặt chẽ từ trên xuống dưới. Để thấy rõ điều này ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.8. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty
* Chức năng nhiệm vụ từng phịng ban :
Đứng đầu là Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật. Phụ trách trực tiếp phòng Tổ chức – Lao Động, phịng Kế Tốn Tài Chính, phịng Vật tư thiết bị, phịng Kế Hoạch, Văn phịng.
Phó giám đốc Cơ điện: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, chỉ đạo
điều hành sản xuất, đảm bảo năng suất thiết bị và an tồn của dây chuyền sản xuất. Phụ trách trực tiếp Phịng Kỹ thuật Cơ điện, Xưởng điện – Điện tử, Xưởng Cơ khí
Chủ tịch HĐQT Kiểm sốt nơi bộ Phó GĐ Kinh doanh Phó GĐ Sản xuất Giám đốc cơng ty Kiểm sốt viên X.Nghiền-Đóng bao Phó GĐ Nội chính VP Đồn TN P.Thẩm định X. Mỏ - Ngun liệu
X. NLiệu-Lị nung P.Kho vận
P.Cơng nghệ P.Thí nghiệm- KCS P.Kĩ thuật an tồn VPĐảng Đồn P.Kế tốn TKTC P.Tổ chức LĐ P.Vật tư TB VP cơng ty P.Bảo vệ QS Phó GĐ Cơ điện X.Điện-ĐTử X.Nước-Khí nén P.Kĩ thuật điện X.Cơ khí-Động lực P. tiêu thụ
Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức chỉ
đạo điều hành sản xuất, đảm bào chất lượng sản phẩm và an tồn trên tuyến cơng nghệ được phân công và phụ trách. Phụ trách trực tiếp Phịng Cơng nghệ Trung tâm, Phịng Thí nghiệm – KCS, Xưởng Ngun liệu-Lị nung, Xưởng Nghiền-Đóng bao.
Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tiêu
thụ sản phẩm, công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty, phương án tiêu thụ sản phẩm tới các địa bàn. Phụ trách trực tiếp Trung tâm tiêu thụ và Phòng bảo vệ Quân sự.
Các phòng ban:
● Văn phịng Cơng ty :
Quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ, tài sản được giao, mua sắm trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác hành chính các phịng, ban, xưởng... Quản lý thông tin tuyên truyền, thi đua, công tác phục vụ hội nghị, hội thảo, khách đến giao dịch, nơi làm việc và phục vụ lãnh đạo Cơng ty.
● Phịng tổ chức:
Là phịng nghiệp vụ, tham mưu cho giám đốc về cơng tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động và các chế độ chính sách khác.
● Phịng Kế tốn – Thống kê – Tài chính:
Chịu trách nhiệm tổ chức kế toán, hạch tốn, quản lý tồn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
● Phịng vật tư thiết bị:
Tham mưa cho giám đốc trong việc tìm kiếm nguồn hàng, chịu cung ứng các loại vật tư – thiết bị, phụ tùng đáp ứng nhu cầu của sản xuất kịp thời đúng nguyên tắc.
Theo dõi, giám sát lắp đặt, chạy thử toàn bộ thiết bị ở dây chuyền sản xuất chính và thiết bị phụ trợ trong tồn Nhà máy trong giai đoạn lắp đặt, chạy thử và đưa nhà máy vào sản xuất thử. Quản lý chuyên sâu kỹ thuật các thiết bị cơ điện, tự động hoá và động lực trong tồn Cơng ty.
● Phịng Cơng nghệ (Kỹ thuật sản xuất):
Chỉ đạo chuyên sâu kỹ thuật công nghệ để tổ chức chỉ đạo sản xuất clinker, xi măng từ các nguyên nhiên liệu: đá vơi, sét, xỷ firit, bơ xít, thạch cao, dầu, than, các loại phụ gia xi măng và vật tư khác đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Trực tiếp điều hành sản xuất thông qua hệ thống điều hành trung tâm đảm bảo sản xuất liên tục không bị gián đoạn.
● Phòng tiêu thụ:
Phòng Tiêu thụ là đơn vị tham mưu có trách nhiệm chính trong việc giúp Giám đốc Cơng ty hoạch định chính sách tiêu thụ, tổ chức bán hàng tại nhà máy và cung ứng cho các nhà phân phối.
Các xưởng sản xuất:
Xưởng nguyên liệu – Lò nung: Quản lý và theo dõi sự hoạt động của các thiết bị từ máy đập đá vôi, máy đập đá sét đến Silo chứa Clinker; các thiết bị tiếp nhận than, trạm khí nén tiếp nhận và cung cấp dầu FO.
Xưởng Điện – Điện tử: Có nhiệm vụ quản lý tổ chức vận hành tồn hệ thống cung cấp điện của công ty, đảm bảo nguồn điện cung cấp thường xuyên liên tục phục vụ sản xuất, sinh hoạt, sửa chữa sự cố thiết bị về điện và mạng điện thoại.
Ngồi ra cịn nhiều phịng ban, phân xưởng liên quan khác: Xây dựng và thực hiện quyết tốn ngân sách của đơn vị mình.
2.1.5. Đặc điểm chung về tổ chức cơng tác kế tốn của Công ty
2.1.5.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung, có tư cách pháp nhân đầy đủ. Đội ngũ cán bộ công nhân viên phịng Tài vụ có tổng số 25 người, dưới sự điều hành của kế tốn trường và được trang bị hệ thống máy tính hiện đại.
Chú giải sơ đồ:
Chỉ đạo của lãnh đạo
Các bộ phận phối hợp và báo cáo các bộ phận
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại phịng TC-KT
- Kế toán trưởng: Chỉ đạo, tổ chức sắp xếp điều hành phịng Tài chính - Kế tốn thực hiện nhiệm vụ theo quy định của nhà nước, Tổng Công ty và Cơng ty.Chỉ đạo tồn bộ cơng tác lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính, quản trị trong tồn Doanh nghiệp.
- Phó phịng: Chỉ đạo thường xun tình hình biến động, dự trữ (tài
sản, vật tư, thành phẩm, hàng hoá), biến động giá thành và định mức tiêu hao chi phí. Thay mặt kế tốn trưởng điều hành phịng Tài chính - Kế tốn và xử lý các cơng việc được giao khi trưởng phịng đi vắng.
- Kế tốn tổng hợp :Kiểm tra kết nối và tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán. Lập sổ sách, báo cáo kế toán và báo cáo quản trị.