Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công tyTNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nippon paint việt nam( hà nội) (Trang 35 - 37)

- Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có TK 154: “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” thuộc chỉ tiêu Hàng tồn kho ( Mã

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công tyTNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

Tổng nguồn lực lao động của Công ty năm 2015 là 145 người. Ban lãnh đạo Cơng ty đều là những người có trình độ học vấn chun mơn cao, và đều có trình độ đại học trở lên.

Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ:

1.Giám Đốc: Là người điều hành cao nhất trong Công ty và là người

chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, quyết định quản lý điều hành sản xuất của tồn Cơng ty. Giám đốc Cơng ty có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan.

2.Phó Giám Đốc: Chịu trách nhiệm điều hành trung tâm kinh doanh,

soạn thảo một số quy định về hoạt động của trung tâm kinh doanh.

3.Giám Đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp Phịng hành chính, Phịng

mua hàng và Phịng bán hàng. Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh, công tác chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

4.Giám Đốc kỹ thuật: Phụ trách trực tiếp Phòng Kỹ thuật, Phòng sản

xuất và Phòng kĩ thuật là người hỗ trợ cho Giám đốc các vấn đề về kỹ thuật và lên kế hoạch sản xuất.

5. Phịng hành chính: Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác tổ

chức bộ máy, tổ chức cán bộ, quản lý lao động tiền lương, cơng tác hành chính, cơng tác bảo vệ chính trị, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản và kinh tế của Công ty.

6. Phịng kế tốn: Tham mưu cho Ban Giám Đốc quản lý tài chính đúng

nguyên tắc, chế độ kế toán theo đúng luật kế toán của Nhà nước và cấp trên đề ra. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tài chính, chủ động khai thác cũng như kiểm tra nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

7. Phòng mua hàng: Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác

hoạch định kế hoạch mua hàng và cung ứng vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành kho bãi trong hệ thống sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

8. Phịng bán hàng: Tham mưa đề xuất cho Ban Giám Đốc( trực tiếp là

Giám Đốc kinh doanh) trong công tác hoạch định kế hoạch bán hàng, về phát thương hiệu, phát triển kênh phân phối cũng như xây dựng thương hiệu cho Cơng ty.

9.Phịng kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Phòng Giám Đốc về công tác quản lý kỹ thuật của tồn Cơng ty, xây dựng kế hoạch định hướng cho

Công ty, đồng thời cũng theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của các phân xưởng sản xuất.

10. Phòng sản xuất: Điều hành tồn bộ q trình sản xuất theo hệ thống

quản lý chất lượng, an toàn, tiết kiệm, năng suất, chất lượng, hiệu quả. Cân đối kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, nguyên vật liệu.

11. Phòng chất lượng: Tham mưu giúp Ban Giám Đốc xây dựng và ban

hành các văn bản về quản lý chất lượng và trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến việc quản lý chất lượng.

12. Phòng bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự, cơ sơ vật chất, trang thiết bị

kỹ thuật trong Công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nippon paint việt nam( hà nội) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)