Năng suất của các giống cỏ thí nghiệm

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 71)

Tiến hành theo dõi năng suất cỏ qua các lứa cắt/năm, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng sau.

Bảng 3. 8: Năng suất của các giống cỏ cắt năm thứ nhất (tạ/ha/lứa)

STT Tên cỏ Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 TB/lứa

1 Trichanthera Gigantea 14,10 41,86 39,66 31,87 2 Panicum maximum TD58 116,71 161,14 135,67 116,12 76,94 121,32 3 Brachiaria decumbens 86,64 105,40 115,78 72,55 57,37 87,54 4 B. brizantha CIAT26110 115,26 165,71 160,70 150,28 103,88 139,17 5 Goatemala 87,84 146,78 156,03 146,45 90,84 125,59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở năm thu hoạch đầu tiên sau trồng. Trong số 4 giống cỏ Hòa thảo nghiên cứu chúng tôi thấy: Cả 3 giống cỏ B. brizantha CIAT26110, Panicum maximum TD58, Brachiaria decumbens đều có năng suất đạt cao nhất ở lứa thứ 2, cỏ Goatemala năng suất đạt cao nhất ở lứa thứ 3 sau đó giảm dần. Với 3 lứa cắt thu hoạch năm đầu tiên, cây Trichanthera Gigantea cho năng suất xanh cao nhất ở lứa thứ hai sau đó giảm mặc dù vào đông.

So sánh năng suất chất xanh trung bình của các giống cỏ ở năm thứ nhất với nhau cho thấy: Năng suất trung bình của một lứa cắt của cỏ ở năm thứ nhất đạt từ 31,87 đến 139,17 tạ/ha/lứa. Trong đó cỏ B. brizantha CIAT26110 đạt năng suất cao nhất là 139,17 tạ/ha/lứa tiếp sau đó là Goatemala: 125,59 tạ/ha/lứa; Panicum maximum TD58: 121,32 tạ/ha/lứa; Brachiaria decumbens: 87,54 tạ/ha/lứa; Trichanthera Gigantea có năng suất trung bình thấp nhất là 31,87 tạ/ha/lứa.

Năng suất xanh của cỏ từ lứa cắt thứ 3 trở đi giảm và giảm mạnh ở các lứa 4, 5. Sở dĩ vì thời điểm này là mùa khô, lƣợng mƣa ít, độ ẩm của đất thấp dần, nhiệt độ, cƣờng độ chiếu sáng giảm, có ngày còn có sƣơng muối nên bất lợi cho cỏ phát triển. Mặt khác, dinh dƣỡng đất giảm do cung cấp cho các lứa trƣớc, đất khô rễ cỏ khó hoạt động để hút chất dinh dƣỡng, các tế bào không đủ độ bão hòa để phát triển nên đã ảnh hƣởng đến tốc độ tái sinh của cỏ. Để khắc phục hiện tƣợng này ngƣời ta phải tiến hành bón phân hàng năm từ 1 đến 2 lần vào đầu mùa xuân và đầu mùa khô(bón 2 lần trong năm) gồm các loại phân: N, P, K, phân hữu cơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1 2 3 4 5 Lứa cắt Tạ /lứ a/ m Trichanthera Gigantea P. maximum TD58 B.decumbens B. brizantha CIAT26110 Goatemala

Đồ thị 1: Năng suất của các giống cỏ cắt năm thứ nhất (tạ/ha/lứa) Đồ thị 1 cho thấy năng suất của các lứa cỏ cắt trong năm tạo ra nhƣ hình nón, phần tiến gần trên đỉnh chóp có năng suất cao là các lứa nằm trong mùa mƣa nhƣ lứa 2, lứa 3. Phần xuống dƣới phía đáy nằm trong mùa khô năng xuất giảm, ẩm độ và lƣợng mƣa thấp dẫn đến năng suất cỏ giảm.

Năng suất trung bình

121.316 31.87 87.548 139.166 125.588 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Trichanthera Gigantea P. maximum TD58 B.decumbens B. brizantha CIAT26110 Goatemala Các giống cỏ Tạ /ha /lứ a

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng suất trung bình các lứa cắt từng giống cỏ chênh lệch rất lớn. Ở giống cỏ Trichantera Gigantea có năng suất thấp nhất tiếp sau đó là B. decumbens, các giống B. brizantha CIAT26110, Panicum maximum TD58, Goatemala có năng suất trung bình tƣơng đƣơng nhau.

Chúng tôi tiền hành theo dõi cỏ ở từng lứa cắt và năng suất của năm thứ 2, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.9 nhƣ sau:

Bảng 3.9: Năng suất của các giống cỏ cắt năm thứ hai (tạ/ha/lứa)

STT Tên cỏ Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7 TB

1 T. Gigantea 33,42 44,56 60,74 58,54 56,28 51,14 43,34 49,71

2 P. maximum TD58 39,13 140,70 168,18 152,14 129,13 96,72 76,94 114,70

3 B. decumbens 33,32 91,75 140,45 130,72 99,60 77,76 54,45 89,72

4 B. brizantha CIAT26110 39,26 135,31 204,53 154,43 131,58 115,16 91,73 124,57

5 Goatemala 55,36 128,62 182,76 146,46 128,65 108,67 84,86 119,34

Năng suất trung bình của một lứa cắt của cỏ thí nghiệm ở năm thứ 2 đều cao hơn năm thứ nhất. Năng suất trung bình qua các lứa cắt đạt từ 49,71tạ/ha/lứa đến 124,57 tạ/ha/lứa, trong đó cao nhất là cỏ B. brizantha CIAT26110 đạt 124,57tạ/ha/lứa tiếp theo là Goatemala: 119,34 tạ/ha/lứa; P. maximum TD58: 114,70tạ/ha/lứa; B. decumbens: 89,72 tạ/ha/lứa; T. Gigantea có năng suất trung bình thấp nhất là 49,71tạ/ha/lứa.

Năm thứ 2: Lứa đầu tiên năng suất đạt từ 33,42 tạ/ha/lứa đến 55,36 tạ/ha/lứa sau đó tiếp tục tăng và đạt cao nhất ở lứa thứ 3, sau đó giảm dần ở lứa thứ 5 đến lứa thứ 7, đặc biệt ở lứa thứ 7 năng suất thấp nhất chỉ còn từ 32,23 tạ/ha/lứa đến 91,73 tạ/ha/lứa. Sự biến động năng suất của cỏ phụ thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào lƣợng mƣa và nhiệt độ trong năm, lứa 1 và lứa 6,7 đều nằm trong mùa khô, cỏ gặp nhiều bất lợi nhƣ: Nhiệt độ thấp, lƣợng mƣa thấp, độ ẩm đất và không khí thấp, đôi khi có sƣơng muối, dinh dƣỡng đất đã bị giảm, nên cỏ tái sinh chậm dẫn đến năng suất cỏ thấp.

0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 Các lứa cắt T ạ/ h a/ lứ a Trichantera Gigantea P. Maximum TD58 B.Decumbens B. Brizantha CIAT26110 Goatemala

Đồ thị 2: Năng suất của các giống cỏ cắt năm thứ 2 (tạ/ha/lứa)

Biểu đồ và đồ thị biểu diễn năng suất của cỏ năm tứ 2 tƣơng tự nhƣ năm thứ nhất. Năng suất của cỏ tăng giảm tuân theo đúng quy luật phát triển của cỏ theo các mùa.

Năng suất trung bình

49.71 114.71 89.72 124.57 119.34 0 20 40 60 80 100 120 140 Trichantera Gigantea

P. Maximum TD58 B.Decumbens B. Brizantha CIAT26110 Goatemala Các giống Tạ .ha /lứ a

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10: Năng suất, sản lƣợng chất xanh và vật chất khô các giống cỏ

(tấn/ha/năm)

STT Tên cỏ Năm 1 Năm 2 Trung bình

Chất xanh VCK Chất xanh VCK Chất xanh VCK 1 Trichantera Gigantea 9,56 1,59 34,80 5,80 22,18 3,69 2 P. maximum TD58 60,65 11,66 80,29 14,44 70,47 13,05 3 B.decumbens 43,77 9,31 62,80 13,36 53,28 11,33 4 B. brizantha CIAT26110 69,58 13,91 87,20 17,79 78,39 15,85 5 Goatemala 62,79 11,41 83,53 15,18 73,16 13,30 Sản lƣợng cỏ ở năm thứ nhất nhƣ sau: Sản lƣợng chất xanh đạt từ 9,56 tấn/ha/năm đến 69,58 tấn/ha/năm, trong đó cao nhất là cỏ B. brizantha CIAT26110: 69,58 tấn/ha/năm; Goatemala: 62,79 tấn/ha/năm; P. maximum TD58: 60.65 tấn/ha/năm; B.decumbens: 43,77 tấn/ha/năm và thấp nhất là Trichantera Gigantea: 9,56 tấn/ha/năm. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả Hoàng Thị Lảng, Lê Hòa Bình[26] về sản lƣợng các cỏ B. Decumbens lai 1873 và B.brizantha 6387 thì kết quả của chúng tôi thấp hơn.

Sản lƣợng của năm thứ 2 cao hơn sản lƣợng của năm thứ nhất, đạt từ 34,80 tấn/ha/năm đến 87,20 tấn/ha/năm, thứ tự sản lƣợng của cỏ cũng tƣơng tự nhƣ năm thứ nhất, cao nhất là cỏ B. brizantha CIAT26110 đạt 87,20 tấn/ha/năm sau đó lần lƣợt là cỏ Goatemala, P. maximum TD58, B.decumbens và cuối cùng thấp nhất là cỏ Trichanthera Gigantea chỉ đạt 34,80 tấn/ha/năm.

Sản lƣợng cỏ trung bình cả hai năm nhƣ sau: B. brizantha CIAT26110 đạt 78,39tấn/ha/năm sau đó lần lƣợt là cỏ Goatemala: 73,16 tấn/ha/năm; P. maximum TD58: 70,47 tấn/ha/năm; B.decumbens: 53,28 tấn/ha/năm, thấp nhất là cỏ Trichanthera Gigantea chỉ đạt 22,18tấn/ha/năm. So sánh kết quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiên cứu của Nguyễn Thị Mùi và cộng sự 33 năm 1999 tại Thái Nguyên, năng suất trung bình của cỏ P. maximum TD58 đạt 90 - 100 tấn/ha/năm là cao hơn, của chúng tôi chỉ đạt 70,47 tấn/ha/năm.

Sản lƣợng vật chất khô cũng tƣơng tự nhƣ sản lƣợng chất xanh: Năm thứ 2 cao hơn năm thứ nhất

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)