Tình hình nghiên cứu cỏ trên thế giới

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 30)

Cùng với sự phát triển của nghề chăn nuôi động vật nhai lại, đòi hỏi ngƣời chăn nuôi cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới phải nhập một số các giống cỏ khác nhau từ các nƣớc khác để đáp ứng nhu cầu cỏ cho loài nhai lại. Cỏ voi có nguồn gốc từ Nam Phi và phân bố rộng ở các nƣớc nhiệt đới trên thế giới. Quê hƣơng lâu đời của cỏ Voi là Uganda nhập vào Mỹ năm 1913, Australia năm 1914, Cu Ba năm 1917, Brazil năm 1920… và các nƣớc khác thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chính sự phát triển đồng cỏ đã làm tăng đáng kể sản phẩm động vật cung cấp cho con ngƣời, nhƣ ở Úc sản phẩm chăn nuôi chăn thả chiếm tới 50% sản phẩm xuất khẩu, ở Hà Lan tỷ lệ này còn cao hơn (90%).

Sau cuộc “cách mạng về thức ăn gia súc” ở Tây âu, mà đặc biệt là ở Anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi phát triển, đồng cỏ ngày càng đƣợc chú ý và đƣợc sử dụng đúng với vai trò của nó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Điền Văn Hƣng, 1974 [22], ở Pháp năm 1942 chỉ có 4 triệu ha trồng cỏ và 15 triệu ha ngũ cốc thì đến năm 1974 đã thay đổi: 12 triệu ha cỏ và 8 triệu ha ngũ cốc.

Ở Liên Xô (cũ) đã tăng diện tích trồng từ 2,1 triệu ha năm 1913 lên 7,3 triệu ha năm 1933 và đến 1961 diện tích lên tới 51,9 triệu ha.

Diện tích cỏ không những đƣợc tăng lên mà việc nghiên cứu chọn lọc các giống cỏ có năng suất và giá trị dinh dƣỡng cao đã đƣợc chú trọng, nhiều loại cỏ nhƣ cỏ Voi, Ghi nê, Pangola… đã đƣợc sử dụng nhiều nƣớc trên thế giới. Ngoài cỏ nguyên chủng ngƣời ta còn lai tạo ra những giống cỏ năng suất và giá trị dinh dƣỡng cao. Đây là những thành tựu đáng kể góp phần giải quyết thức ăn cho gia súc cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Theo ƣớc tính hiện nay trên thế giới, gia súc sử dụng 4,3 tỷ ha đất dùng cho chăn thả và dùng cho sản xuất thức ăn gia súc, diện tích này đƣợc đánh giá là lớn hơn 2/3 diện tích sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.

Các tác giả T. Kanno và M.C.M. Macedo [67] đã tiến hành gieo hạt của các cỏ Brachiaria decumbens, B. brizantha, B. dictyoneura, B.humicola, Andropgon gayanus, Setaria anceps và Paspalum atratum vào đầu mùa mƣa tại các cánh đồng ở khu vực lầy. Còn khi hạt cỏ đƣợc gieo ở giữa mùa mƣa, thì chỉ có một lƣợng nhỏ cây giống còn tồn tại vào cuối mùa mƣa, tuy nhiên cũng không thể sống sót đƣợc cho đến hết mùa mƣa. Những kết quả chỉ rõ rằng giai đoạn cây con phù hợp nhất ở khu vực đất lầy là bắt đầu của mùa khô, khi đất trở nên cứng có thể sử dụng đƣợc máy kéo.

Theo John W. Miles 2001 66 giống Brachiaria là giống lớn đƣợc sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi ở vùng nhiệt đới châu Mỹ. Cây trồng thƣơng phẩm tồn tại đƣợc lựa chọn trực tiếp từ chọn lọc chất mầm của loài cỏ có nguồn gốc Châu Phi, chúng đƣợc chấp nhận ở thể lƣỡng bồi hữu tinh nhƣ có B. ruziziensis và sự tồn tại của cỏ Brachiaria (B. brizantha, B. decumbens và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

B. humidicola) ở thế đa bội có kiểu sinh sản vô tính. Những cỏ này, đƣợc phát triển từ đầu thập niên 1970 nhƣng do sự lai tạo chƣa đầy đủ nên đến giữa thập niên 1980, thể tứ bội kiểu sinh học hữu tính của B. ruziziensis mới dƣợc phát triển tiếp ở Bỉ. Sau đó thí nghiệm đầu tiên về dòng lai đã đƣợc kiểm tra ở Colombia vào 1989, nhƣng không đƣợc phát triển tiếp, sau này, Công ty sản xuất giống cỏ của Mexico đã nhân giống cơ bản và thƣơng mại hoá cỏ trồng Brachiaria lai đầu tiên bằng sinh sản vô tính dƣới cái tên “Mulato”. Thuộc tính đầu tiên là chúng có sản lƣợng và chất lƣợng tốt. Cỏ lai thứ hai, đƣợc gọi là “Mulato II” tại thời điểm trƣớc khi đƣa ra chính thức Mulato II có khả năng đề kháng với rệp dãi tốt hơn Mulato và thích nghi tốt với điều kiện khô hạn. Tuy nhiên, đến năm 2005 thì ngƣời ta phát hiện thấy hiệu quả của giống MulatoII là rất giới hạn. Vì vậy, hiện nay ngƣời ta tiếp tục lai tạo, lựa chọn tìm kiếm sản phẩm cây lai mới với mục đích làm tăng khả năng đề kháng với rệp dãi, tăng sản lƣợng, chất lƣợng cỏ và sản lƣợng hạt.

Theo Quilichao, Colombia CIAT, (1978) 58 giống cỏ Brachiaria decumnbens có thể đạt năng suất chất khô trên 4.000 kg/ha/năm với thí nghiệm không có bón đạm nhƣng bón đủ lân và nó là một giống cỏ tốt nhất trong điều kiện bón lân và đạm thấp.

Tại Samford, Queensland năng suất hàng năm của giống Paspalum dilatatum là 15.000kg VCK (Davies, 1970 60. Năng suất trung bình là 5313 kg VCK/ha với mức protein tô là 9,9% trong thời kỳ trên 3 năm (Roberts, 1970) 74 tại Mỹ năng suất cỏ này đạt từ 1.230 - 12.000 kg/ha (Bennett. 1973) 56.

Tại Redland Bay, Queensland, Riveros và Wilson. 1970  75  thông báo năng suất cỏ Setaria sphacelata đạt từ 23.500 - 28.000 kg/ha qua mùa sinh trƣởng 6 tháng trong diều kiện cỏ đƣợc tƣới nƣớc và cung cấp 225 kg đạm ureha/năm trên nền đất đỏ bazan mầu mỡ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo C.H Plazas 73 thì cỏ lai Brachiaria cv, Mulato (CIAT 36061) tại lastem Plains, Colombia cho sản lƣợng cao, chất lƣợng dinh dƣỡng tốt, sức đề kháng tốt và có thể sử dụng phân bón với liều lƣợng cao ở hệ thống đồng cỏ cắt từ 2002 chƣơng trình đồng cỏ nhiệt đới của CIAT và công ty giống cỏ thƣơng phẩm Mesican, Papalotla với sự cộng tác của một vài nhà sản suất ở khu vực đã đánh giá tiềm năng của cỏ lai trong vụ mùa kết hợp với cỏ lai mới với ngô để phục hồi lại đồng cỏ Braquiaria đã suy thoái. Hạt cỏ thƣơng phẩm trộn lẫn với 250kg/ha phân hỗn hợp của hãng Calfos (4% P,37% Ca) đƣợc gieo với khoảng cách luống 50cm với mật độ 4,3 kg hạt cỏ/ha. Sau 45 ngày, nẩy mầm của hạt là 80% với mật độ trung bình là 6 cây/m2. Sản lƣợng vật chất khô thu đƣợc sau 95 ngày trồng là 5,3 tấn/ha, trong khi đó những loại khác chỉ đạt 3,6 tấn/ha, tỷ lệ protein thô là 12% và vật chất khô tiêu hoá là 65,1%. Ở trang trại khác ở cùng khu vực, ngô cv. Mulato phối hợp với cỏ, năng suất tƣơng đƣơng với ngô, 138 ngày sau trồng là 3,7 tấn VCK/ha và cỏ Brachiaria lai cv, Mulato là 4,2 tấn VCK/ha, tiếp tục cho chăn thả với 39 bò với tỷ lệ 2,6 con/ha (Bò chửa và bò tơ) ở 24 và 36 tháng tuổi, khối lƣợng sống trung bình là 446,2kg thì cho tăng khối lƣợng hàng ngày là 1675g/con.

N. De L. Costa và cộng sự 59 đã nghiên cứu tại Embrapa - Rondonia Porto Velho, Brazil, ảnh hƣởng của bóng cây cao su thiết lập ở 3 x 7 m tới sản lƣợng vật chất khô và chất lƣợng của cỏ Brachiaria brizantha cv, Marandu. Thu cắt 14 ngày cắt một lần kể từ ngày 28 sau trồng cho đến khi kết thúc ở 84 ngày tuổi. Các tác giả cho biết, tăng thời gian thu cắt thì sản lƣợng vật chất khô cao hơn và ngƣợc lại. Khoảng cách cắt tốt nhất là giữa 56 và 84 ngày ở cỏ dƣới tán cây, và giữa 42 và 70 ngày cắt không có tán cây.

Theo M. Dhare và cộng sự 65 cho biết các cỏ Brachiaria multica và Paspalum atratum cv. Ubon, khi không có cây bộ đậu và dƣới điều kiện cằn cỗi, đất khô ở vùng tây bắc Thailand phát triển tốt ở năm đầu, sản xuất trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bình là 20 tạ/ha vật chất khô. Không có sự sai khác có ý nghĩa về sản lƣợng giữa hai loại và không khác nhau về sản lƣợng giữa khoảng cách thu cắt 45 ngày và 60 ngày ở mùa mƣa đầu tiên. Còn ở mùa mƣa thứ hai, P. Atratum sản xuất khoảng 30/tạ/ha vật chất khô, lớn hơn xấp xỉ 10 tạ/ha so với B Multica, ở khoảng cách cắt là 30 và 60 ngày trong mùa mƣa. Thu cắt P Atratum ở khoảng cách cắt 30 ngày chất lƣợng cỏ cao hơn so với thu cắt ở khoảng các cắt 60 ngày và sản lƣợng vật chất khô giảm với sự sai khác không có ý nghĩa B Multica khoảng cách cắt ở 30 ngày sản xuất vật chất khô ít hơn 40% sơ với cắt ở 60 ngày. Protein của B multica cao hơn so với P atratum là 2 - 3%.

Theo Karina Batista & Franisco Antonio Monteiro 68 thì sự phát triển tốt của hệ rễ là cần thiết cho cây phát triển để đem lại sản lƣợng cỏ cao. Các tác giả đã đáng giá đặc điểm của rễ cỏ Brachiaria brizantha cv. Marandu trong quá trình phản ứng lại với sự phối hợp của tỷ lệ nitơ và lƣu huỳnh trong dung dịch dinh dƣỡng. Thí nghiệm với 13 sự liên kết về nitơ và lƣu huỳnh trong mg l-1 lần lƣợt: 14 và 3,2; 14 và 32; 14 và 80; 126 và 12,8; 126 và 64; 462 và 80. Cây đƣợc thu hoạch hai lần và sau lần thu hoạch thứ ha, rễ đƣợc lấy ra từ chất nền để đánh giá. Các tác cho biết sự tập trung nitơ rễ và tỷ lệ nitơ, lƣu huỳnh phụ thuộc vào tác động qua lại giữa tỷ lệ khối lƣợng khô và sự tập trung lƣu huỳnh ở rễ cỏ. Khối lƣợng rễ khô, độ dài, bề mặt và tổng hàm lƣợng nitơ và lƣu huỳnh ở trong cỏ là tƣơng quan có ý nghĩa.

J Quiquim Magiero và cộng sự 69 đã tiến hành nghiên cứu Planosol. vùng Baixada Fluminense trên cánh đồng thí nghiệm của Đại học Ruaral Federal ở Rio de Janeiro. Sự ảnh hƣởng của bón phân N và K tới vật chất khô và đánh giá sản phẩm vật chất dƣ của đồng cỏ B humidicola. Sự ảnh hƣởng của 4 mức N.K đƣợc nghiên cứu nhƣ sau: N (dùng ure) là 100; 200 và 400 kg/ha, và K là 55,6; 111 và 222,2 kg/ha (dùng KCI); lô đối chứng không có N.K phân đƣợc bón thành 3 hay 6 lần ở khoảng cách là 28 hay 56 ngày trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

suốt mùa mƣa, sau mỗi lứa cắt. Thu cắt từ sau 28 ngày, trong thời gian từ tháng 10/2003 đến tháng 3/2004, sản phẩm vật chất khô tăng lên theo với các mức tăng của phân bón, nhƣng sản lƣợng cỏ khi bón phân ở khoảng cách cắt 28 ngày (cắt 6 lần) thì sự khác nhau là không có ý nghĩa (p > 0,05). Từ những kết quả thu đƣợc với 3 lần cắt với khoảng cách 56 ngày, cho thấy những sản phẩm vật chất còn dƣ cũng tƣơng ứng với các mức phân, nhƣng (khoảng cách cắt 56 ngày có sản lƣợng vật chất khô cao hơn, có xu hƣớng giữa các khoảng cách cắt 28 và 56 ngày có khác nhau về sản phẩm vật chất khô. Có thể tóm lƣợc lại là sự bón phân N và K làm tăng sản lƣợng cỏ B. humidicola, nhƣng phân bón đƣợc chia nhỏ để bón không cải thiện hiệu quả của mầu mỡ đất.

A.C. Rin con 74 đã nghiên cứu để phục hồi sản phẩm của đồng cỏ Bracchiaria decumbens suy thoái trên vùng đất Oxisol ở Eastem Plains, colom bia. Nghiên cứu bao gồm t1 = làm đất + phân cơ bản + bộ đậu tham gia; T2 = làm đất + phân cơ bản + phân Nitơ và bừa đau cộng với 150kg/ha phot phat 912kg P và 45 Ca). Cây bộ đậu đƣợc đƣa vào là Pueraria phaseoloides cv, Kudzu, với tỷ lệ kg hạt/ha, và Arachis pintoi cv. Mnis Foraj ero Perenn, với tỷ lệ là 5 kg/ha. Sau 2 tháng trồng T1 và T2 cũng nhận đƣợc phân bón bằng cách rải 30kg K2O, 17 kg MgO và 14 kg S/ha. Thêm vào, T2 nhận đƣợc lƣợng phân bón là 46 kg N (ure)/ha. Tiến hành thí nghiệm trong 1 năm cho thấy; Giá trị của đồng cỏ tƣơng tự nhƣ T1 và T2, đạt tới 0,75 tấn VCK/ha trong suốt mùa khô và 1,55 tấn/ha suốt trong mùa mƣa, ở đồng cỏ đối chứng, với điều kiện chăm sóc và quản lý truyền thống, sản lƣợng VCK là thấp hơn 40% so với các công thức nghiên cứu nêu trên, ở các công thức nghiên cứu, chất lƣợng dinh dƣỡng của đồng cỏ đƣợc cải thiện về hàm lƣợng protein. Ca, Mg và K, nhƣng không cải thiện về P.

J.G. Marinho Guerra và cộng sự 64 đã nghiên cứu sự phản ứng lại của Brachiaria decumbens Stapf. Var. Autralina đối với sự bón phân bởi các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguồn phot pho khác nhau tại Itguai ở Rio de Janeiro. Thiết kế thí nghiệm theo hình khối ngẫu nhiên với 3 nguồn phot pho P (PO1 không có; RF, đá phốt phát; và S trisupe phốt phát) bón với tỷ lệ 20g P2O5/m2

tƣơng đƣơng với 200kg/ha. Mô hình tiêu biểu cho từng thời vụ đƣợc quan sát về sản phẩm vật chất khô và tỷ lệ tích tụ phốt pho trung bình, sự phối hợp của tri supe phốt phát hay đá Araxas phốt phát trong thời gian trồng cây có ý nghĩa làm tăng sản phẩm vật chất khô, thời điểm cắt đầu tiên lần lƣợt là 201% so với đối chứng không có trong thời gian thu cắt thứ 2, thực hiện khoảng chừng 6 tháng sau trồng B humbens var. Australiana đã phản ứng mạnh trong tăng trƣởng sản phẩm, hiệu suất sử dụng P và tổng lƣợng P tích luỹ.

C.R. Townsend và cộng sự 79 đã nghiên cứu ảnh hƣởng của bón vôi và phân (N.P.K) đến sự phục hồi của đồng cỏ Bracchiaria brizantha cv, Marandu suy thoái, ở Empresa Brasileira de Pesquisa Agropecuaria (Embrâp - Rondônia). Rorto Velho, Brazil. Với các mức bón vôi (cơ sở là sự bão hoà bazơ mức 20 và 30%) đồng thời sử dụng nitơ 50 và 100kg N/ha (dùng ure), phot pho là 50 và 100kg P2O5/ha (dùng tri supe phốt phát) và K30 và 60kg K2O/ha (dùng KCI) bón phân thƣờng xuyên (hàng năm,hai năm một lần và 3 năm một lần) là nhƣ nhau. Mẫu đất đƣợc lấy ở mức 0 - 5 cm và 15,30 cm để xác định sự ảnh hƣởng của xử lý tới đặc tính hoá lý của đất. Cation và sự thay đổi làm nhôm giảm là có nghĩa trong khi đó pH đất và sự thay đổi bazơ tăng. Ở cả hai độ sâu, tổng P tăng khi bón P phân đoạn trong 2 năm. Khi lƣợng vôi bón để làm tăng bazơ tới 20% sự phản ứng tốt của P trong mẫu lấy ở 0-15 cm đất và khi bón 60 kg K2O/ha điều này không xảy ra ở mức bão hoà bazơ 40%. Sự xử lý không ảnh hƣởng tới hàm lƣợng K hay OM. Hàm lƣợng P chỉ ảnh hƣởng duy nhất bới sự bón phân thƣờng xuyên. dƣới những điều kiện nghiên cứu, các tác giả đƣa ra đề nghị về lƣợng vôi bón để làm tăng hàm lƣợng bazơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tới 40% và tỷ lệ phân bón N.P.K là 100,50 và 60 kg/ha ở mức bón nhỏ nhất thƣờng xuyên của 2 năm.

C.A. Goncalves và cộng sự 62 đã nghiên cứu tại Embrap - phía tây Mazon về ảnh hƣởng của tỷ lệ đàn gia súc và sự cung cấp sản phẩm vật chất khô, chất lƣợng đồng cỏ đến sản phẩm sữa của bò sữa lai Zebu châu Âu (1/2 - 1/4); đồng cỏ chăn thả là B.brizantha cv; Marandu, tại vùng Yellow Latosol Eerra alta. Tại vị trí trồng, đồng cỏ đƣợc bón mỗi loại phân là 75 kg/ha của N1K2O5 và 500 kg vôi dolomit/ha. N và K đƣợc chia làm 3 lần bón, thí nghiệm thực hiện ở 8 bãi chăn cỏ rào với diện tích mỗi bãi là 1,5ha và với 2 nhóm bò sữa, mỗi nhóm 15 con, hệ thống chăn thả hợp lý đƣợc sử dụng với 4 lần 6 ngày chăn thả và 28, 42 ngày nghỉ, theo thứ tự định sẵn, và tỷ lệ đàn chăn thả là 2,5 bò sữa /ha. Bò sữa nhận đƣợc nguồn dinh dƣỡng bổ sung ở

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 30)