Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 54)

2.2.3.1. Khí hậu, thời tiết trong năm 2008 - 2009

Thu thập số liệu từ Trạm quan trắc khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Phú Thọ. Các chỉ tiêu theo dõi với các chỉ tiêu bao gồm:

T : Nhiệt độ trung bình tháng (0 C) U : Độ ẩm trung bình tháng (%) RR : Tổng lƣợng mƣa tháng (mm) SS : Tổng số giờ nắng (giờ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.3.2. Phân tích thành phần dinh dưỡng đất

Thí nghiệm tiến hành 3 điểm tại khu thí nghiệm. Mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp đƣờng chéo tại 5 điểm ở độ sâu từ 10 - 30 cm. Kết quả phân tích thành phần dinh dƣỡng đƣợc phân tích tại Phòng phân tích Đất chất lƣợng Nông sản, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

pH KCL : Cho biết độ chua của đất N ts : Nitơ tổng số (%)

P2O5ts : Lƣợng lân tổng số có trong đất (%) P2O5 dễ tiêu : Lƣợng lân dễ tiêu có trong đất (mg/100g) K2O ts : Lƣợng kali tổng số có trong đất (%)

K2O dễ tiêu : Lƣợng kali dễ tiêu có trong đất (mg/100g) OM : Lƣợng mùn có trong đất (%)

2.2.3.3. Tỷ lệ sống của các giống cỏ

* Phƣơng pháp theo dõi

Tỷ lệ sống của các giống cỏ đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số khóm cỏ sống trên số khóm cỏ trồng.

Thời gian theo dõi sau khi trồng 15 ngày.

2.2.3.4. Theo dõi khả năng sinh trưởng, tái sinh

*Phƣơng pháp theo dõi độ cao cây:

- Theo dõi khả năng tái sinh của 5 giống cỏ hoà thảo bằng cách mỗi ô chọn 5 điểm (5 khóm cỏ) theo trục đƣờng chéo nhƣ trong hình vẽ dƣới. Đóng cọc cạnh gốc cỏ, mặt cọc ngay bằng với mặt đất. Khi đo vuốt lá của khóm thẳng lên, đo từ mặt cọc đến chỗ có đầu mút của 3/4 số lá tập trung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Cách tính: Tốc độ sinh trƣởng, tái sinh(cm/ngày).

Tốc độ tái sinh(cm/ngày) = Độ cao cây L2 - Độ cao cây L1 Thời gian theo dõi(ngày)

2.2.3.5. Theo dõi năng suất, sản lượng cỏ(kg/m2, tấn/ha/năm)

* NS bình quân/1 m2 = = n x x x1 2 ... n n * NS cỏ (Kg/1ha/lứa) = NS cỏ bình quân/1 m2 (Kg)  10.000 m2 Trong đó:  : NS bình quân (Kg/ 1 m2/1 lứa cắt) x1, x2,…,xn : Khối lƣợng của từng mẫu cắt n : Dung lƣợng mẫu

*Sản lƣợng chất xanh của cỏ:

SL cỏ (Tấn/ ha/ năm) = NS lứa 1 + NS lứa 2 +…+NS lứa n = NS cỏ các lứa/ năm.

2.2.3.6. Theo dõi cường độ sinh trưởng, tái sinh (kg/ha/ngày đêm)

- Công thức tính chỉ tiêu cƣờng độ sinh trƣởng và cƣờng độ tái sinh CĐST(CĐTS) =

(kg chất xanh (VCK)/ ha/24h)

NS cỏ/ m2/ lứa (kg) x10.000 m2 Thời gian theo dõi 1 lứa (ngày)

2.2.3.7. Lấy mẫu và phân tích thức ăn

* Địa điểm lấy mẫu:

Mẫu thức ăn đƣợc lấy tại địa điểm tiến hành thí nghiệm, ở lứa cắt thứ 2, thời gian lấy vào buổi sáng. Mỗi giống lấy 1kg.

* Phƣơng pháp lấy mẫu.

Mẫu phân tích đƣợc lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N 4325 (1986). Thức ăn chăn nuôi lấy mẫu và chuẩn bị mẫu. 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phân tích thành phần dinh dƣỡng của 5 giống cỏ bao gồm: hàm lƣợng VCK, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số tại Phòng phân tích Đất và chất lƣợng Nông sản, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc.

* Phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn

Mỗi mẫu đều đƣợc phân tích 2 lần, tính số trung bình giữa 2 lần phân tích.

+ Việc xác định độ ẩm của thức ăn gia súc đƣợc tiến hành theo tiêu

chuẩn Việt Nam (TCVN) - 4326-86 47 .

+ Xác định hàm lƣợng protein trong cỏ: Hàm lƣợng protein trong cỏ

đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328 (2001)49.

+ Hàm lƣợng lipit trong thức ăn gia súc đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-4331-86) [51]trên hệ thống phân chiết bán tự động Shoxhlet.

+ Hàm lƣợng khoáng tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN - 4327-86) [48].

+ Hàm lƣợng dẫn xuất không chứa Nitơ (DXKD). Dẫn xuất không chứa Nitơ (% trong vật chất khô của cỏ tƣơi) đƣợc tính theo hƣớng dẫn của Giáo trình thức ăn và dinh dƣỡng gia súc. 2001 [18].

+ Hàm lƣợng xơ tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4329 - 86) [50].

Một phần của tài liệu khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn nuôi trâu, bò tại phú thọ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)