Tổ chức hệ thống Sổ kế toán: Kế tbán hàng và xác định kết quả bán hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN tổ CHỨC kế TOÁN (Trang 35)

quả bán hàng

1.4.1 Hình thức sổ kế tốn nhật ký chung

- Đặc điểm của hình thức kế tốn Nhật ký chung:

+ Mở một sổ Nhật ký chung để ghi bút toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản

+ Số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi, chứ không phải từ chứng từ gốc.

- Các loại sổ kế toán sử dụng

+ Sổ kế toán tổng hợp sử dụng gồm Sổ Nhật ký chung và Sổ cái tài khoản như Sổ Cái TK 511, TK 632, TK 911, …

+ Các Nhật ký chuyên dùng như sổ Nhật ký bán hàng, …

+ Sổ chi tiết sử dụng có nhiều sổ chi tiết khác nhau được mở tùy theo đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị, thơng thường có các sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua….

1.4.2 Tổ chức kế toán bán hàng trong điều kiện áp dụng cơng nghệ thơngtin (kế tốn máy) tin (kế toán máy)

Hiện nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, ứng dụng công nghệ hỗ trợ cơng tác kế tốn ngày càng rộng rãi và hiện đại hơn. Các phần mềm kế tốn giúp cơng tác kế tốn được nhanh chóng, dễ dàng và chính xác hơn.

Kế tốn máy là dùng máy tính, phần mềm kế tốn để hỗ trợ thay thế một phần công việc của người làm kế toán tài cho một đơn vị.

Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung Sổ cái

Sổ nhật ký

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp

chứng từ kế tốn

MÁY VI TÍNH

SƠ ĐỒ 1. 2: QUY TRÌNH GHI SỔ KẾ TỐN MÁY

Ghi chú:

:Nhập số liệu hàng ngày : In sổ sách, báo cáo cuối năm : Kiểm tra, đối chiếu

Ưu điểm và hạn chế

* Ưu điểm: Với tính năng tự động, liên kết giữa các phần hành cơng việc kế tốn thực hiện được kịp thời, dễ dàng hơn. Thông tin ban đầu cung cấp chính xác thì trên các báo cáo, sổ sách liên quan đều thể hiện đầy đủ, đúng đắn. Ngồi ra, kế tốn máy cịn giúp giảm một khối lượng các bút tốn cuối kỳ, phân bổ, kết chuyển, … giúp hạn chế sai sót, chênh lệch thơng tin giữa các phần hành kế tốn

* Nhược điểm: Địi hỏi kế tốn viên phải có trình độ để sử dụng được các phần mềm kế tốn. Doanh nghiệp phải đầu tư hệ thống máy tính và tốn chi phí mua bản quyền phần mềm kế tốn.

1.5 Tổ chức cung cấp thông tin về doanh thu chi phí và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

Trong xã hội có nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin do kế toán cung cấp, như những người quản lý doanh nghiệp, những người bên ngồi có quyền lợi tài chính trực tiếp với doanh nghiệp, những người bên ngồi có quyền lợi tài chính gián tiếp với doanh nghiệp.

Trước hết ban lãnh đạo doanh nghiệp là những người có trách nhiệm điều hành và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.Muốn đạt được những mục tiêu này, các nhà quản lí phải đưa ra những quyết định đúng đắn trên cơ sở thơng tin có giá trị và kịp thời mà một phần thơng tin quan trọng chính là do hệ thống kế tốn cung cấp thơng qua hệ thống báo cáo kế tốn tài chính và báo cáo kế tốn quản trị.

Các đối tượng có quyền lợi tài chính trực tiếp bao gồm các nhà đầu tư và các chủ nợ. Các nhà đầu tư đều quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ và tiềm năng tạo ra lợi nhuận cũng như tiềm năng tạo ra tiền của doanh nghiệp. Thông tin từ các báo cáo do kế tốn cung cấp có thể giúp các nhà đầu tư hiểu rõ về viễn cảnh tương lai của việc đầu tư của họ vào doanh nghiệp.Để đáp ứng hoạt động, hiện nay các doanh nghiệp đa số đều có sử dụng vốn vay và đều có các mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, ngân hàng với tư cách là người cho vay. Các chủ nợ cho vay tiền hoặc cung ứng hàng hoá và dịch vụ cho doanh nghiệp đều quan tâm đến việc liệu doanh nghiệp có đủ tiền để hồn trả nợ vay cho họ khi nợ đến hạn hay không. Như vậy họ sẽ tìm hiểu nghiên cứu về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cũng như tình hình biến động tiền mặt và khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp. Các chủ nợ đều phân tích rất kỹ tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trước khi quyết định cho doanh nghiệp vay.

Nói đến những người sử dụng thơng tin kế tốn có quyền lợi gián tiếp chúng ta có thể kể trước hết là cơ quan thuế, người đại diện cho Nhà nước để thu thuế các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều phải nộp các loại thuế khác nhau tuỳ theo lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp. Vấn đề khai thuế và nộp thuế thường là rất phức tạp, nó chi phối phần nào đến việc lập báo cáo tài chính để dùng trong việc tính thuế. Tiếp theo có thể kể đến các cơ quan thống kê và các cơ quan chức năng. Theo quy định các doanh nghiệp, tổ chức đều phải nộp các loại báo cáo nhất định cho cơ quan thống kê và cơ quan chức năng nhất định để tổng hợp thông tin kinh tế cho một địa phương hoặc cho cả nước. Trong cơng tác quản lí, các thơng tin kinh tế đặc biệt là những thơng tin từ tài liệu kế tốn của các đơn vị là đặc biệt quan trọng. Với chức năng của mình hệ thống thơng tin kế tốn đã thu thập thơng tin từ q trình kinh tế của đơn vị thơng qua chứng từ kế tốn. Tuy nhiên thơng tin từ chứng từ kế tốn là những thơng tin đơn lẻ và độc lập về từng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, từng tài sản, từng nguồn vốn. Vì vậy để các thơng tin trên trở nên hữu ích cho người sử dụng chúng đã được chuyển vào xử lí trên các tài khoản kế tốn. Do u cầu quản lí các đơn vị cần phải có số liệu tổng hợp trong kì kinh doanh của tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì thế cần thiết phải có một phương pháp tổng hợp tất cả các số liệu trong kì kinh doanh- đó là phương pháp tổng hợp và cân đối kế tốn. Trong đó, việc quan trọng sau mỗi kì kinh doanh đó là lập bảng cân đối kế tốn sao cho phù hợp với tài khoản kế toán đã được định khoản từ trước. Ngồi ra cịn lập báo cáo kết quả kinh doanh để các đối tượng sử dụng thơng tin có thể nắm rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quan trọng đối với doanh nghiệp.

1.6 Tổ chức sử dụng thông tin kế tốn về Doanh thu, Chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ yêu cầu quản trị Doanh nghiệp

Cho dù mục tiêu hoạt động của một tổ chức là gì đi nữa, cơng việc của các nhà quản lý là phải đảm bảo các mục tiêu được thực hiện. Trong quá trình theo đuổi mục tiêu của tổ chức, các nhà quản lý thực hiện các hoạt động (chức năng) cơ bản:

a/ Lập kế hoạch: Lập kế hoạch yêu cầu phải xác định mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu đã định. Những kế hoạch này có thể dài hạn hay ngắn hạn. Khi các kế hoạch được thi hành, chúng sẽ giúp cho việc liên kết tất cả các lực lượng của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp hướng về các mục tiêu đã định.

b/ Thực hiện kế hoạch: Trong khâu tổ chức thực hiện, các nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt nhất giữa các yếu tố, tổ chức, con người với các nguồn lực lại với nhau sao cho kế hoạch được thực hiệnở mức cao nhất.Đồng thời, các nhà quản lý giám sát hoạt động hàng ngày và giữ cho cả tổ chức hoạt động trôi chảy.

c/ Đánh giá và ra quyết định: Nhà quản trị sau khi đã lập kế hoạch đầy đủ và hợp lí, tổ chức thực hiện kế hoạch địi hỏi phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Quan trọng nhất là nhà quản trị phải đưa ra được quyết định; Ra quyết định là việc thực hiện những lựa chọn hợp lý trong số các phương án khác nhau. Ra quyết định không phải là một chức năng riêng biệt, nó là một chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu trong qúa trình quản lý một tổ chức, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cho đến kiểm tra đánh giá. Chức năng ra quyết định được vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Quyết định trong doanh nghiệp được chia ra thành quyết định ngắn hạn và quyết định dài hạn. Tuy nhiên quyết định ngắn hạn được xem xét nhanh

chóng và thường xuyên hơn. Quyết định ngắn hạn là những quyết định liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian ngắn, thường là một năm. Quyết định ngắn hạn là một quyết định ảnh hưởng chủ yếu đến thu nhập trong một thời gian ngắn. Cho nên phương án lựa chọn cho quyết định ngắn hạn là lợi nhuận và doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong năm nay hoặc năm tới là cao hơn các phương án khác.Xét về vấn đề sử dụng năng lực sản xuất hiện tời của doanh nghiệp thì quyết định ngắn hạn khơng cần thiết phải mua sắm hoặc trang bị thêm tài sản cố định để tăng thêm năng lực hoạt động.

Các quyết định ngắn hạn của doanh nghiệp (của nhà quản trị doanh nghiệp) thường bao gồm nội dung sau:Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt (với giá giảm); Tự sản xuất hay mua ngoài một chi tiết sản phẩm từ bên ngoài; Ngừng hay tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó; Nên bán ngay dưới dạng bán thành phẩm hay tiếp tục chế biến ra thành phẩm rồi mới bán? Quyết định sản xuất trong điều kiện năng lực giới hạn... Đó đều là các quyết định liên quan đến việc bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Các thơng tin về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh ln là thơng tin quan trọng phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. Nó cho nhà quản lí thấy được tổng quan về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, dựa vào đó giúp nhà quản lí đưa ra quyết định kinh doanh thích hợp đem lại kết quả cao nhất. Từ đó giúp duy trì hoạt động của doanh nghiệp ln ổn định và phát triển bền vững. Vì vậy việc hồn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY

CỔ PHẦN CAO SU HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh. kinh doanh.

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty

Tên, địa chỉ của tổng công ty

Tên hợp pháp: Công ty Cổ Phần Cao Su Hà

Nội

Tên giao dịch tiếng Anh: Ha Noi Rubber joint stock company

Tên viết tắt: HARCO

Địa chỉ: Số 59 - Tổ 13 - P. Cầu

Diễn - Q. Nam Từ Liêm Hà Nội

Điện thoại: 04 37640783

Fax: 04 37640756

Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

Mã số thuế: 0100100375

Tài khoản số: 710A-00106 mở tại ngân hang Công Thương Việt Nam

Email: harco@.fpt.vn

Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1606 ngày 05/04/2005 của UBND thành phố Hà Nội và giấy phép kinh doanh số 0103007543 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12/04/2005, thay đổi lần 2 ngày 19/06/2014.

Công ty Cổ Phầ Cao Su Hà Nội được đồng sở hữu của Nhà nước với 31% vốn điều lệ do cơng ty Giầy Thượng Đình quản lý của các cơng ty trên cơ sở cổ phần hóa của doanh nghiệp nhà nước. Tổng số vốn điều lệ là :26.500.000.000 VNĐ trong đó vốn nhà nước: 8.215.000.000 VNĐ và vốn cổ đông: 18.285.000.000 VNĐ

*Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Họ và tên: Phạm Hồng Việt

Chức danh: Giám Đốc Quốc tịch: Việt Nam

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

Tiền thân của công ty là hai doanh nghiệp nhà nước: xí nghiệp Cao Su Thống Nhất (thành lập 12/1959) và xí nghiệp Cao Su Hà Nội (thành lập 01/1960). Năm 1985 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1909/QĐ – TC ngày 17/06/1985 hợp nhất hai xí nghiệp lấy tên là Xí Nghiệp Cao Su Thống Nhất.

Năm 1993 triển khai thực hiện Nghị định 338/HĐBT Xí Nghiệp Cao Su Thống Nhất đã được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết định số 1318/QĐ – UB ngày 30/03/1993 quyết định thành lập công ty Cao Su Hà Nội. Năm 2005, theo quyết định số 1606/QĐ – UB ngày 05/04/2005 Công ty Cao Su Hà Nội đã được chuyển thành Công ty Cao Su Hà Nội.

Sau khi Cổ Phần hóa năm 2005, Cơng ty cũng đã được tặng nhiều danh hiệu và giải thưởng:

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tặng bằng khen: đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua năm 2006

Đạt cúp vàng topten sản phẩm tấm EVA do Ban tổ chức Thương Hiệu Việt chứng nhận năm 2006

Năm 2007: Đạt cúp vàng vinh quang vì sự nghiệp xanh phát triển bền vững Quốc tế - Việt Nam do hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.

Năm 2008: Được Hội đồng giải thưởng “Doanh nghiêp hội nhập và phát triển” chứng nhận đạt chuẩn

Năm 2009: Đạt huy chương vàng về sản phẩm giầy vải thời trang V&D và tấm trải sàn cao su xốp HARCO

2.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức tập trung, chỉ huy trực tuyến, các chức năng được chun mơn hóa thành các phịng ban và phân xưởng. Hội đồng quản trị trong công ty sẽ được sự giúp đỡ của ban giám đốc và ban kiểm sốt, sau đó là phịng ban, phân xưởng.

Hội đồng quản trị: có quyền quyết định chiến lược phát triển của cơng

ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề lien quan tới mục đích quyền lợi của cơng ty, quyết định phương án đầu tư, quyết định giải pháp phát triển thị trường và cơng nghệ.

Ban kiểm sốt:Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý, điều hành

hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.Thẩm định báo cáo hằng năm của cơng ty, kiểm tra từng vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động của công ty.Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải cách cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty…

Giám đốc điều hành: là người điều hành mọi hoạt động hằng ngày của

công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Phó giám đốc sản xuất: điều hành, giám sát, đơn đốc tồn bộ các hoạt

động sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động của cơng ty.

Cơng ty có 6 phịng và 4 phân xưởng thực hiện các cơng việc quản lí và sản xuất được giao

2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty

Sản phẩm chính của cơng ty là giày, dép. Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hà Nội tổ chức sản xuất theo các phân xưởng. Các phân xưởng này có mối quan hê với nhau trong quá trình giao bán thành phẩm. Mỗi phân xưởng chỉ chịu trách nhiệm thực hiện một số bước trong quá trình sản xuất sản phẩm. Các bộ phận, phân xưởng tổ chức thành một dây truyền khép kín để sản xuất từng loại sản phẩm. Quá trình sản xuất sản phẩm được diễn ra lien tục từ khâu đưa vật liệu vào cho đến khi hoàn thiện sản phẩm. Hiện nay Cơng ty có 4 phân xưởng sản xuất chính:

Phân xưởng cắt

Đảm nhiệm 2 khâu đầu của quy trình cơng nghệ là bồi tráng và cắt vải

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN tổ CHỨC kế TOÁN (Trang 35)