Đỏnh giỏ thực trạng chất lượng tớn dụng tại chi nhỏnh Ngõn hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương lạng sơn (Trang 54 - 59)

CHƯƠNG 1 :Lý luận cơ bản về chất lượng tớn dụng của NHTM

2.3 Đỏnh giỏ thực trạng chất lượng tớn dụng tại chi nhỏnh Ngõn hàng

thương mại cổ phần Cụng thương Lạng Sơn.

2.3.1 Thành cụng

- Về thực hiện chớnh sỏch: Tớn dụng Ngõn hàng gúp phần thực hiện tốt chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong cụng cuộc đổi mới , phỏt triển của đất nước. Vốn tớn dụng đó đỏp ứng kịp thời cỏc nhu cầu phỏt triển và mở rộng sản xuất kinh doanh tạo cụng ăn việc làm cho nhõn dõn lao động, sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xó hội.

- Tăng thu nhập: Hoạt động tớn dụng đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngõn hàng, thu nhập từ tớn dụng chiếm 97-98% tổng doanh thu. Đặc biệt đối với Ngõn hàng Cụng thương Lạng Sơn dư nợ cho vay cụng nghiệp thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, do đú tớn dụng cụng nghiệp, thương mại dịch vụ đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngõn hàng, quyết định sự tồn tại, phỏt triển của ngõn hàng

- Doanh số cho vay, thu nợ quỏ hạn: Với phương chõm:”đi vay để cho vay” bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau nhằm thu hỳt nguồn vốn tại địa phương hơn năm trước, đỏp ứng nhu cầu vốn cho vay. Trong hai năm qua, hoạt động tớn dụng của ngõn hàng đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ

2.3.2 Hạn chế

Thực hiện định hướng của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, trong mấy năm vừa qua Ngõn hàng cụng thương Lạng sơn đó cú nhiều cố gắng mở rộng đầu tư vốn tớn dụng cho cỏc thành phần kinh tế nhất là đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Việc tập trung vốn tớn dụng để cho vay phỏt triển kinh tế cỏc hộ gia đỡnh sản xuất kinh doanh, cỏc DN tại địa phương trong mấy năm qua đó khẳng định vai trũ lớn của Ngõn hàng Cụng thương Lạng Sơn đối với việc phỏt triển kinh tế của tỉnh núi chung và phỏt triển kinh tế ngoài quốc doanh núi riờng. Tuy vậy trong hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng vẫn cũn một sú tồn tại cần xem xột giải quyết cụ thể:

Một là: Về nguồn vốn

Trong mấy năm qua nguồn vốn huy động của Ngõn hàng ngày càng tăng, đỏp ứng được cỏc nhu cầu cần thiết về vốn cho cỏc đơn vị, cỏc tổ chức kinh tế. Tuy nhiờn cơ cấu nguồn vốn huy động thỡ nguồn vốn ngắn hạn dưới 1 năm là chủ yếu Nguồn vốn trung dài hạn cũn thấp. Do nguồn tiền huy động này là chủ yếu từ dõn cư với những loại tiền gửi tiết kiệm 1 năm, và những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của cỏc doanh nghiệp.

Hai là: Về tớn dụng: dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt khỏ

nhưng thiếu ổn định chưa vững chắc, cũn quỏ khiờm tốn so với tiềm năng của vựng số lượng cho vay dự ỏn cồn thấp, đặc biệt cỏc dự ỏn 5 năm trở lờn cũn ớt.

Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng đỏng kể, song khả năng phỏt huy cụng suất của cỏc đối tượng đầu tư cũn hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn theo dự kiến ban đầu. Qua số liệu ở bảng 2.3 cho chỳng ta thấy dư nợ trung hạn trong 3 năm liên tục tăng. Tuy nhiờn ngõn hàng cũn hạn chế cho vay trung hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh do sợ rủi ro nhiều (thời gian cho vay dài).

Ba là: Cỏc quy định về phương phỏp cho vay, quy trỡnh thủ tục giấy tờ hồ

sơ cho vay cũn cú điều kiện khụng phự hợp chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu chớnh đỏng của người vay. Chẳng hạn thờng ỏp dụng phương phỏp cho vay theo tài

khoản cho vay thụng thường , từng lần, từng mún, mỗi lần vay gần như làm lại từ đầu dẫn đến khỏch hàng bị phiền hà, đồng thời chi phớ quản lý ngõn hàng thỡ rất lớn. Ngõn hàng mới chỉ đầu tư cho từng đối tượng người vay cụ thể chứ chưa chỳ trọng đầu tư theo dự ỏn phỏt triển kinh tế vựng, tiểu vựng, cỏc ngành nghề truyền thống của cả một khu vực. Việc tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư gặp phải sự canh tranh tự phớa cỏc ngõn hàng khỏc, đặc biệt là ngõn hàng đầu tư và phỏt triển vốn được đỏnh giỏ cú uy tớn và ưu thế trong tài trợ cỏc dự ỏn đầu tư; thời hạn cho vay cũn gũ ộp hoặc chưa thực sự phự hợp với chu kỳ sản xuất.

Bốn là: Về hỡnh thức đầu tư Ngõn hàng TMCP Cụng thương Lạng Sơn

hiện nay chỉ “bỏn lẻ” chưa cú hỡnh thức “bỏn buụn” nào phủ hợp nhằm giảm chi phớ, hạ “giỏ bỏn” cho khỏch hàng. Mặc dự đó đầu tư cho kinh tế hộ thụng qua cỏc tổ liên doanh cỏc tổ chức đoàn thể… nhưng cỏc tổ chức này chưa cú đủ trỡnh độ quản lý và khả năng tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh nờn ngõn hàng khụng dỏm bỏn buụn qua cỏc tổ chức này. Do vậy việc mở rộng đầu tư của ngõn hàng gặp nhiều khú khăn.

2.3.3 Một số nguyờn nhõn cú thể dẫn đến những tồn tại trờn - Nguyờn nhõn khỏch quan

+ Nền kinh tế nước ta trong những năn qua tiếp tục phải dương đầu với những khú khăn,thử thỏch khiến cho mụi trường kinh doanh đầu tư bị ảnh hưởng khụng nhỏ, phần nào gõy khú khăn cho hầu hết cỏc doanh nghiệp và ngành ngõn hàng núi chung.

+ Chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mụ của nhà nước trong quỏ trỡnh chuyển đổi và đổi mới và đang dần hoàn thiện.Tuy nhiờn khi hướng dẫn, triển khai và thực hiện, nhiều ngành nhiều doanh nghiệp vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn do khối lượng văn bản quỏ nhiều, một số khụng đồng bộ, thay đổi nhanh, hiệu lực thấp,…

+ sản suất kinh doanh trong nước chưa cú được cơ chế bảo hộ thiết thực và đủ mạnh. Dẫn đến tỡnh trạng hàng hoỏ trong nước sản xuất phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập ngoại và hàng nhập lậu.Thờn vào đố một số foanh nghiệp do

thiếu năng lực quản lý trỡnh độ kĩ thuật, năng lực tài chớnh cồn yếu kộm … nờn làm ăn thua lỗ, phải giải thể, phỏ sản.

+ Mụi trường và tớnh chất canh tranh trong kinh doanh ngõn hàng ngày càng trở nờn gay gắt hơn. Ngay trờn địa bàn Lạng Sơn đó cố nhiều chi nhỏnh đang đồng thời họat động, nhiều ngõn hàng cú khả năng tăng lói suất huy động hay hạ lói xuất cho vay xuụng mức thấp hơn để canh tranh.

+ Ngũai ra, trong hoạt động kinh doanh tớn dụng ngõn hàng, mụi trường cho hoạt động này cũng cồn nhiều khiếm khuyết.Chẳng hạn như việc thực hiện phỏp lệnh kế toỏn thụng kờ chưa nghiờm tỳc, đa số cỏc số liệu quyết toỏn và bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thật sự theo chế độ kiểm toỏn bắt buộc, số liệu phản ỏnh thiếu trung thực,… Vai trũ và hiệu lực của cơ quan hành phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu tranh chấp tố tụng ,…chưa bảo vệ chớnh đỏng quyền lợi của người cho vay, gõy ra tõm lý lo lắng, dố dặt cho cỏn bộ tớn dụng.

- Nguyờn nhõn chủ quan

+ Việc chấp hành thể lệ tớn dụng cũn chưa nghiờm, trong thực hiện quy trỡnh cho vay cũn nhiều sơ hở, phụ thuộc nhiều vào đỏnh giỏ chủ quan của người cỏn bộ tớn dụng: cú những hợp đồng cho vay trong trường hợp vốn tự cú của khấch hàng quỏ nhỏ,hay cho vay lớn hơn gấp cả chục lần vốn tự cú của khỏch hàng; nhiều cụng đoạn trong quy trỡnh cho vay chưa được quan tõm đỳng mức như trong xem xột thẩm định dự ỏn, cỏn bộ tớn dụng chưa quan tõm nhiều đến hiệu quả kinh tế của phương ỏn kinh doanh, việc kiểm tra kiểm soỏt cho vay cồn mang tớnh chất hỡnh thức,đối phú cho đủ thủ tục quy định.Việc kiểm trả sau khi cho vay cũng chưa được chặt chẽ, đó cú trường hợp vốn vay ngắn hạn bị sử dụng vào đầu tư xõy dựng cơ bản.

+ Vai trũ hướng dẫn nghiệp vụ, năng lực kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc phũng ban nghiệp vụ và kiểm tra của ngõn hàng cấp trờn cũn chưa sõu sắc.

+ Mối quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng chưa rộng rói do chưa cú sự hiểu biết lẫn nhau nhiều, cụng tỏc marketing ngõn hàng chưa phỏt huy được

hết sức mạnh..

+ Ngõn hàng cồn chủ quan trong khi cho vay,thể hiện ở trong một số trường hợp:quan niệm rằng cho vay đối với những khỏch hàng quen thuộc khụng cần giỏm sỏt chặt chẽ và giải quyết cho vay chỉ dựa vào thụng tin do doanh nghiệp cung cấp thay cho những số liệu tài chớnh đỏng tin cõy.

Túm lại, thụng qua việc tỡm hiểu Ngõn hàng TMCP Cụng thương Lạng Sơn về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của chi nhỏnh cũng như nhiệm vụ và cỏc hoạt động của nú, với những đỏnh giỏ thực trạng ,cụng tỏc huy động nguồn vốn, cụng tỏc tớn dụng, chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng TMCP Cụng thương Lạng Sơn ta thấy những mặt đó đạt được, đồng thời cũng tỡm ra được cỏc vấn đề cũn tồn tại, nhận định mốt số nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại đú. Qua đú gúp phần giỳp cho Ngõn hàng TMCP Cụng thương Lạng Sơn nắm bắt được những tồn tại trờn, từ đú đưa ra những biện phỏp khắc phục hữu hiệu, tạo điều kiện cho khỏch hàng tiếp cận với vốn tớn dụng ngõn hàng đựơc thuõn lợi, ngày càng đỏp ứng đựơc tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng, đồng thời đảm bảo chất lượng tốt cho hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.

CHƯƠNG 3 :

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CễNG THƯƠNG LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương lạng sơn (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)