CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
TĨM TẮT
Trong chương này, tác giả đã trình bày phương pháp kiểm định thang đo bằng nghiên cứu định tính, Cronbach alpha, EFA, kiểm định mơ hình hồi quy. Thơng qua nghiên cứu định tính để kiểm định sự phù hợp của thang đo nước ngoài tại đơn vị khảo sát. Cuối cùng, tác giả mô tả bảng câu hỏi chính thức và quy trình nghiên cứu của đề tài.
22,2% (23t - 25t) 24% (31t - 50t) 53,8% ( 26t - 30t)
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU
Thơng qua email cá nhân có hơn 250 bảng câu hỏi được chuyển đến đối tượng phỏng vấn, thu về 215 mẫu. Các mẫu thu thập được phần lớn tại các chi nhánh miền Nam (Chi tiết có tại phụ lục 4). Trong quá trình kiểm tra dữ liệu, 208 mẫu có đầy đủ các thông tin để sử dụng làm nguồn dữ liệu nghiên cứu (n = 208). Trong đó tỷ lệ nữ chiếm đa số với 64,9 %, còn lại là nam 35,1%.
Do đối tượng phỏng vấn từ cấp phó phịng trở xuống nên các đối tượng này chủ
yếu thuộc độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi. Trong đó độ tuổi từ 26 đến 30 chiếm đa số 53,8%.
Hình 4.1 Tỷ lệ độ tuổi người được phỏng vấn
Khảo sát tập trung vào 3 đối tượng nhân viên, tổ trưởng, tổ phó với tỷ lệ các chức danh như sau. Chiếm đa số nhất là cấp nhân viên 70,2%, tổ phó 16% và tổ trưởng 13,5%.
13.5% to truong 16% to pho
70.2% nhan vien
Hình 4.2 Tỷ lệ chức vụ của người được phỏng vấn
Các đối tượng thuộc trình độ học vấn từ Trung cấp cho đến trên đại học. Đa số
là trình độ đại học 80%, kế đó là cao đẳng 11,5%, trung cấp 6,2% và trên đại học 1,4%. Nhìn chung nhân viên ngân hàng là lớp trẻ có tri thức và học vấn.
Về tình trạng hơn nhân, 50% đối tượng khảo sát đã có gia đình, 2,4% đã ly hơn,
cịn lại 47,6% chưa từng có gia đình.
Nhìn vào biểu đồ sau ta thấy đa số nhân viên được phỏng vấn có thu nhập ở
mức trên 7 đến 9 triệu mỗi tháng. Mức thu nhập trên 11 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,9%, điều này do đối tượng khảo sát thuộc cấp nhân viên. Mức thu nhập từ 3 đến 5 triệu cũng chiếm tỷ lệ rất thấp 3,4%.
052%
023% 020%
003% 002%
1 2 3 4 5
Hình 4.3 Thu nhập bình quân của người được phỏng vấn
Ghi chú: Nhóm 1: Từ 3 đến 5 triệu/tháng; Nhóm 2: Trên 5 đến 7 triệu/tháng; Nhóm 3: Trên 7 đến 9 triệu/tháng; Nhóm 4: Trên 9 đến 11 triệu/tháng; Nhóm 5: Trên 11 triệu/tháng.
4.2 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG
Để kiểm định kết quả phân tích nhân tố EFA trong nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định thang đo bằng phương pháp Cronbach alpha, hệ số tương quan biến tổng.
4.2.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach alpha
Kết quả kiểm định các thang đo trong mơ hình đều đạt độ tin cậy cho phép Cronbach α ≥ 0,6, hệ số tương quan biến tổng này ≥ 0,3.
Một số trường hợp hệ số Cronbach alpha if Item Deleted của biến quan sát lớn hơn so với Cronbach alpha của thang đo nhưng chênh lệch khơng đáng kể và các biến giữ vai trị quan trọng trong thang đo nên tác giả quyết định vẫn giữ nguyên thang đo như cũ.
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach alpha các thang đo
STT Thang đo quan sátSố biến
Hệ số Cronbach alpha Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất 1 Phong cách LĐ Độc tài 4 0,788 0,499 2 Phong cách LĐ Dân chủ 4 0,730 0,389 3 Phong cách LĐ Tự do 4 0,685 0,347
4 Phong cách LĐ Gia trưởng 4 0,782 0,416
5 Thể chất 5 0,763 0,507
6 Tâm lý 5 0,767 0,515
7 Xã hội 5 0,747 0,454
Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach alpha, n = 208 (Chi tiết có tại phụ lục 6)
4.2.2 Phân tích nhân tố EFA:
a. Kiểm định EFA thang đo phong cách lãnh đạo:
Kết quả phân tích EFA cho thấy 16 biến quan sát được nhóm thành 4 nhân tố. Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều đạt yêu cầu ≥ 0,5 chứng tỏ mức độ quan trọng của chúng trong thang đo. Mức chênh lệch giữa các hệ số của mỗi biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3 đảm bảo gía trị phân biệt của các thang đo.
Tổng phương sai trích được đạt 61,057%, một giá trị tương đối tốt. KMO cũng đạt khá tốt đạt 0,796. Tại nhân tố thứ 4, eigenvalue đạt mức 1,102. Kiểm đinh Bartlett với mức ý nghĩa 0,000 <0,05 cho thấy các biến có quan hệ với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Bảng 4.2. Kết quả phân tích EFA các thang đo phong cách lãnh đạo
STT Biến quan sát Nhân tố (component) Tên nhân tố
1 2 3 4
1 Doc Tai 1 0,637
Phong cách lãnh đạo độc tài
2 Doc Tai 2 0,593 3 Doc Tai 3 0,793 4 Doc Tai 4 0,716 5 Dan Chu 1 0,762 Phong cách lãnh đạo dân chủ 6 Dan chu 2 0,611 7 Dan chu 3 0,779 8 Dan chu 4 0,562 9 Gia Truong 1 0,828 Phong cách lãnh đạo gia trưởng 10 Gia Truong 2 0,654 11 Gia Truong 3 0,784 12 Gia Truong 4 0,723 13 Tu Do 1 0,785 Phong cách lãnh đạo tự do 14 Tu Do 2 0,559 15 Tu Do 3 0,658 16 Tu Do 4 0,803
Nguồn: Kết quả phân tích EFA, n =208 (Chi tiết có tại phụ lục 7)
b. Kiểm định EFA các thang đo về tình trạng thể chất, tâm lý và xã hội:
Kết quả phân tích EFA riêng lẻ 3 thang đo về tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội cho thấy: mỗi thang đo gồm 5 biến quan sát đều gôm thành 1 nhân tố duy nhất. Các hệ
số tải nhân tố của các biến quan sát đều đạt yêu cầu ≥ 0,5 chứng tỏ chúng đều góp phần quan trọng trong thang đo.
Bảng 4.3. Kết quả phân tích EFA các thang đo tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội
Biến quan sát Số nhân tố
1 Biến quan sát Số nhân tố 1 Biến quan sát Số nhân tố 1
Suc Khoe 1 0,719 Tam ly 1 0,746 Xa Hoi 1 0,733
Suc Khoe 2 0,727 Tam ly 2 0,697 Xa Hoi 2 0,688
Suc Khoe 3 0,738 Tam ly 3 0,697 Xa Hoi 3 0,705
Suc Khoe 4 0,694 Tam ly 4 0,755 Xa Hoi 4 0,769
Suc Khoe 5 0,727 Tam ly 5 0,758 Xa Hoi 5 0,658
Thang đo Thể chất Tâm lý Xã hội
KMO 0,818 0,809 0,798
TVE 51,994% 53,444% 50,633
Eigenvalue 2,6 2,672 2,532
Nguồn: Kết quả phân tích EFA, n =208 (Chi tiết có tại phụ lục 7)
Kiểm định Bartlett của 3 thang đo với mức ý nghĩa 0,000 <0,05 cho thấy các biến có quan hệ với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Tổng phương sai trích được mỗi thang đo > 50%, giá trị chấp nhận được. KMO đều đạt khá tốt, thấp nhất là KMO thang đo sức khỏe xã hội 0,798.
Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach alpha và phân tích EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu và sẵn sàng cho các bước phân tích tiếp theo.
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY:
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến tình trạng thể chất, tâm lý và xã hội của nhân viên được trình bày trong 3 mơ hình hồi quy.
Bảng 4.4: Mã hóa biến trong mơ hình
Nhân tố Mã hóa
Phong cách lãnh đạo độc tài DT
Phong cách lãnh đạo dân chủ DC
Phong cách lãnh đạo tự do TD
Phong cách lãnh đạo gia trưởng GT
Thể chất SK
Tâm lý TL
Xã hội XH
4.3.1Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo lên tình trạng thể chất của nhânviên: viên:
Kết quả hồi qui OLS về ảnh hưởng của 4 phong cách lãnh đạo đến tình trạng thể chất của nhân viên như sau:
Bảng 4.5. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ảnh hưởng tình trạng thể chất
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Kiểm định -t Sig. Kiểm định đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai T VIF Thể chất (Hằng số) 7,195E-17 0,061 0,000 1,000 DT -0,259 0,062 -0,259 -4,206 0,000 1,000 1,000 DC 0,233 0,062 0,233 3,780 0,000 1,000 1,000 TD -0,161 0,062 -0,161 -2,621 0,009 1,000 1,000 GT -0,290 0,062 -0,290 -4,709 0,000 1,000 1,000
Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui, n = 208 (Chi tiết có tại phụ lục 8) Ghi chú: ĐT: Độc tài; DC: Dân chủ; TD: Tự do; GT: Gia ttưởng
Kiểm định mơ hình:
Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh đạt 0,216. Mơ hình giải thích được 21,6% biến động (sự thay đổi) của biến phụ thuộc.
Kiểm định F cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05
Kiểm định t cho thấy các hệ số Beta đều có ý nghĩa với Sig < 0,05 Các giá trị VIF = 1, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Phần dư có phân phối chuẩn và phương sai khơng đổi.
Hình 4.4: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư mơ hình1 1
Dựa vào đồ thị ta thấy phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean=-2.60E-17) và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.99.
Biểu đồ P-P plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.6: Biểu đồ phân tán – Scatterplot mơ hình 1
Biểu đồ phân tán Scatterplot cho thấy có sự phân tán ngẫu nhiên.
Kết quả hồi quy viết theo dạng phương trình:
SK = 0,233*DC – 0,259*DT– 0,161*TD - 0,290*GT
Xem xét các trọng số hồi quy cho thấy cả 4 phong cách lãnh đạo đều có ảnh hưởng đến tình trạng thể chất của nhân viên. Trong đó phong cách lãnh đạo dân chủ tác động cùng chiều với hệ số 0,233. Cả 3 phong cách cịn lại đều có ảnh hưởng ngược chiều. Trong đó phong cách gia trưởng có tác động lớn nhất và ngược chiều với tình trạng thể chất.
Kết quả hồi quy cho thấy có hai giả thuyết nghiên cứu bị bác bỏ là phong cách lãnh đạo tự do và gia trưởng ảnh hưởng tích cực đến tình trạng thể chất của nhân viên.
Phong cách lãnh đạo tự do là một phong cách tạo khơng khí thoải mái nhất, tự do nhất cho nhân viên cấp dưới. Nhân viên được mặc sức sáng tạo và làm việc theo cách u thích của mình. Nhà lãnh đạo khơng kiểm sốt hay quan tâm những vấn đề vi
mơ, miễn sao nhân viên hồn thành tốt cơng việc của mình. Một mơi trường thoải mái thường mang đến cho con người sức khỏe, nhưng tại sao thực tế phong cách này lại ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng thể chất của nhân viên. Nguyên nhân có thể là do phong cách này chỉ phù hợp với những nhân viên có ý thức đạo đức, trách nhiệm và tự giác cao. Dù được tự do nhưng họ vẫn tự để bản thân mình trong một khn phép và nề nếp nhất định. Những nhân viên như vậy phong cách lãnh đạo tự do sẽ mang đến nhiều lợi ích. Tuy nhiên, số nhân viên này thuộc số ít và đa số những người cịn lại sẽ khơng kiểm sốt tốt bản thân mình. Ví dụ, một nhà lãnh đạo theo phong cách tự do sẽ không quan tâm giờ giấc làm việc của nhân viên mình, q trình làm việc có nghiêm túc hay khơng? Nhân viên vì thế khơng kiểm sốt bản thân mình, khơng đi làm đúng giờ nhân viên có thể xem phim khuya, đánh chén đến quên giờ giấc, trong giờ làm việc có thể ăn uống tùy tiện,…Những thói quen này sẽ gây hại cho sức khỏe của họ. Vậy tự do trong giới hạn mới là điều tốt. Phong cách tự do nên đi kèm với những phong cách khác có thể khắc phục nhược điểm này.
Phong cách lãnh đạo gia trưởng như đã nói trong phần đưa ra giả thuyết, có thể mang lại khơng khí gia đình ấm cúng nơi làm việc nhưng cũng có thể làm nhân viên cảm thấy ràng buộc, thiếu tự do. Kết quả hồi quy cho thấy phong cách lãnh đạo gia trưởng ảnh hưởng lớn và ngược chiều đối với tình trạng thể chất của nhân viên. Ở đây, đa số mẫu đều là những người trẻ tuổi. Những người trẻ tuổi thường khơng thích sự áp đặt, gia trưởng truyền thống. Có thể phong cách này khơng phù hợp với họ, không làm cho họ cảm thấy thoải mái.
4.3.2 Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo lên tình trạng tâm lý của nhânviên: viên:
Tương tự như trên, mơ hình mối quan hệ của 4 phong cách lãnh đạo với tình trạng tâm lý của nhân viên được ước lượng như sau:
Bảng 4.6. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ảnh hưởng tình trạng tâm lý (lần 1)
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa t Sig.
Kiểm định đa cộng tuyến
B Độ lệchchuẩn Beta Dung sai T VIF
Tâm lý (Hằng số) 3,197E-17 0,063 0,000 1,000 DT -0,334 0,063 -0,334 -5,266 0,000 1,000 1,000 DC 0,090 0,063 0,090 1,424 0,156 1,000 1,000 TD 0,242 0,063 0,242 3,824 0,000 1,000 1,000 GT -0,078 0,063 -0,078 -1,238 0,217 1,000 1,000
Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui, n = 208 (Chi tiết có tại phụ lục 8) Ghi chú: ĐT: Độc tài; DC: Dân chủ; TD: Tự do; GT: Gia ttưởng
thuộc.
Kiểm định mơ hình lần 1:
R điều chỉnh đạt 0,168. Mơ hình giải thích được 16,8% phương sai của biến phụ Kiểm định F cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05
Kiểm định t cho thấy chỉ có hệ số Beta của biến DT và TD đạt mức ý nghĩa Sig < 0,05. Còn lại Beta của biến DC và GT không đạt ý nghĩa thống kê với Sig lần lượt là 0,156 và 0,217. Vậy ta loại biến DC và GT ra khỏi mơ hình.
Phần dư có phân phối chuẩn và phương sai khơng đổi.
Từ kết quả phân tích hồi quy lần đầu, tác giả loại biến DC và GT ra khỏi mơ hình và tiến hành đưa hai biến đạt yêu cầu là DT và TD vào để chạy hồi quy lần 2. Kết quả như sau:
Bảng 4.7. Kết quả phân tích hồi quy mơ hình ảnh hưởng tình trạng tâm lý (lần 2)
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Kiểm định đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai T VIF
Tâm lý (Hằng số) 4.571E-17 .063 .000 1.000
DT -.334 .064 -.334 -5.246 .000 1.000 1.000
TD .242 .064 .242 3.810 .000 1.000 1.000
Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui, n = 208 (Chi tiết có tại phụ lục 8) Ghi chú: ĐT: Độc tài; DC: Dân chủ; TD: Tự do; GT: Gia ttưởng
Kiểm định mơ hình lần 2:
Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh đạt 0,162. Mơ hình giải thích được 16,2% biến động (sự thay đổi) của biến phụ thuộc.
Kiểm định F cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05
Kiểm định t cho thấy các hệ số Beta đều có ý nghĩa với Sig < 0,05 Phần dư có phân phối chuẩn và phương sai khơng đổi.
Hình 4.8: Biểu đồ P-P plot mơ hình 2
Hình 4.9: Biểu đồ phân tán – Scatterplot mơ hình 2
Kết quả hồi quy viết theo dạng phương trình: TL = 0,242*TD – 0,334*DT
Xem xét các trọng số hồi quy cho thấy phong cách lãnh đạo tự do có tác động tích cực lên tâm lý của nhân viên. Phong cách độc tài có tác động lớn hơn và tiêu cực
lên tâm lý của họ. Chiều tác động của các ảnh hưởng này phù hợp với giả thuyết ban đầu nhưng có hai phong cách dân chủ và gia trưởng mức ảnh hưởng chưa đạt ý nghĩa thống kê. Trong thực tiễn, tâm lý của những người xung quanh đặc biệt nhà lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên. Tâm lý của con người thường bị tác động bởi rất nhiều yếu tố như tính cách, hồn cảnh, sức khỏe, môi trường,…Phong cách gia trưởng và dân chủ vẫn có tác động đối với tâm lý của họ nhưng ở mức thấp chưa đạt ý nghĩa thống kê. Kết quả hồi quy cho thấy hai phong cách có mức ảnh hưởng đạt ý nghĩa thống kê là tự do và độc tài. Chúng nằm ở hai cực đối lập nhau, một cực có mức tự do cao nhất và một cực có sự khắt khe cao nhất. Có lẽ vì thế mà chúng có ảnh hưởng lớn hơn lên tâm lý của nhân viên so với phong cách dân chủ và gia trưởng.
4.3.3 Ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo lên tình trạng xã hội của nhân viên: