STT Biến Nhân tố 1 1 BE2 0.922 2 BE1 0.910 3 BE3 0.897 Cronbach’s Alpha 0.895 KMO 0.747 Bartlett (Sig.) 0.000 Tổng phương sai trích (%) 82.731 %
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, tháng 6-8/2013)
Sau khi loại 3 biến quan sát BL5, AW7 và BD4 các trọng số nhân tố của 4 nhân tố trên vẫn >0.5 tức là đạt được giá trị hội tụ, nhưng việc loại 3 biến đã làm ảnh hưởng đến chênh lệch trọng số λiA – λiB ở biến quan sát BL6, AW1 và BD3 giảm ở mức 0.297 và 0.295. Mức chênh lệch không qua xa mức đạt yêu cầu là 0.3 và xét về giá trị nội dung, các thang đo này thể hiện giá trị nội dung cao và được nhiều nghiên cứu trước sử dụng nên tác giả giữ các biến này cho phân tích hồi qui. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình sau khi đã loại biến đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt có thể chấp nhận được. Do đó, phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
3.6 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
3.6.1 Mơ hình điều chỉnh
Sau khi tiến hành kiểm định và đánh giá thang đo (thơng qua phân tích cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:
Nhận biết thương hiệu
H1+
Lòng đam mê thương hiệu
H2+
Giá trị thương hiệu mũ bảo hiểm H3+ Lòng tin của khách hàng H4+ Chất lượng cảm nhận
Hình 3. 1: Mơ hình giá trị thương hiệu mũ bảo hiểm điều chỉnh.
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, tháng 6-8/2013)
3.6.2 Các giả thuyết sau khi điều chỉnh
Giả thuyết H1: Nhận biết thương hiệu có tác động tích cực đến giá trị thương hiệu MBH.
Giả thuyết H2: Lịng đam mê thương hiệu có tác động tích cực đến giá trị thương hiệu MBH.
Giả thuyết H3: Lòng tin của khách hàng có tác động tích cực đến giá trị thương hiệu MBH.
Giả thuyết H4: Chất lượng cảm nhận có tác động tích cực đến giá trị thương hiệu MBH.