Kết quả kiểm định kiểm định mối quan hệ trong dài hạn

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tự do thương mại và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 74 - 76)

Test Statistic(Biến phụ thuộc là GDP) Value df Probability

F-statistic 0.133756 (1, 9) 0.7230

Chi-square 0.133756 1 0.7146

Test Statistic (Biến phụ thuộc là T) Value df Probability

F-statistic 5.226500 (1, 9) 0.0481

Chi-square 5.226500 1 0.0222

Theo kết quả trong bảng 2.12 ta thấy đối với mơ hình với biến phụ thuộc là GDP thì giá trị 32 nhỏ hơn giá trị tra bảng ở mức ý nghĩa 5% (3,8415), đồng thời giá trị Pvalue lớn hơn 0,05 do đó ta chấp nhận giả thiết H0 tức là hệ số hồi quy của phần dư hiệu chỉnh sai số (EC) trong mơ hình này khơng khác khơng một cách có ý nghĩa thống kê. Điều đó có nghĩa là trong dài hạn biến độc lập khơng tác động đến biến phụ thuộc hay nói cách khác trong dài hạn tự do thương mại không tác động đến tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, trong mơ hình mà biến phụ thuộc là T thì giá trị 32 lớn hơn giá trị tra bảng ở mức ý nghĩa 5%, đồng thời giá trị Pvalue nhỏ hơn 0,05 do đó bác bỏ giả thiết H0 tức là hệ số hồi quy của phần dư hiệu chỉnh sai số (EC) trong mơ hình này khác khơng một cách có ý nghĩa thống kê. Điều đó có nghĩa là trong dài hạn biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc hay trong dài hạn tăng trưởng kinh tế có tác động đến tự do thương mại.

* Kiểm định nhân quả Granger

Để kiểm định liệu có tồn tại mối quan hệ nhân quả Granger giữa hai chuỗi thời gian GDP và T hay không, ta sử dụng hai phương trình:

n n

∆LnGDPit = αi + ) ỵ11 ∆LnGDPit–1 + ) y11∆LnTit–1 + s1t

(2.17)

i=1

n n i=1

∆LnTit = αi + ) ỵ12 ∆LnTit–1 + ) y12∆LnGDPit–1 + ðECit +

s2t(2.18)

i=1 i=1

để kiểm tra xem các biến trễ của T có giải thích cho GDP (T tác động nhân quả Granger lên GDP) và các biến trễ của GDP có giải thích cho T (GDP tác động nhân quả Granger lên T) hay không ta kiểm định giả thiết sau đây cho hệ phương trình:

HO: ỵi = yj = 0

Để kiểm định giả thiết đồng thời này, ta sử dụng thống kê F của kiểm định Wald và cách quyết định như sau: Nếu giá trị thống kê F tính tốn lớn hơn giá trị thống kê F phê

phán ở một mức ý nghĩa xác định ta bác bỏ giả thiết H0 và ngược lại. Mỗi cặp biến sẽ có bốn khả năng xảy ra, ví dụ với cặp biến T và GDP như sau:

- Nhân quả Granger một chiều từ T sang GDP nếu các biến trễ của T có tác động lên GDP, nhưng các biến trễ của GDP khơng có tác động lên T.

- Nhân quả Granger một chiều từ GDP sang T nếu các biến trễ của GDP có tác động lên T, nhưng các biến trễ của T khơng có tác động lên GDP.

- Nhân quả Granger hai chiều giữa T và GDP nếu các biến trễ của T có tác động lên GDP và các biến trễ của GDP có tác động lên T.

- Khơng có quan hệ nhân quả Granger giữa T và GDP nếu các biến trễ của T khơng có tác động lên GDP và các biến trễ của GDP khơng có tác động lên T.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tự do thương mại và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w