2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt
2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp
Hệ thống XHTD doanh nghiệp của VCB phân lại khách hàng doanh nghiệp thành các nhóm đối tƣợng nhƣ sau:
Doanh nghiệp thơng thƣờng: Là doanh nghiệp đã có BCTC đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh và hiện đang có quan hệ tín dụng với VCB.
Doanh nghiệp tiềm năng: Là doanh nghiệp chƣa từng có quan hệ tín dụng với VCB hoặc là doanh nghiệp đã từng có quan hệ với VCB nhƣng có thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng trên 1 năm tính đến thời điểm đánh giá.
Doanh nghiệp mới thành lập: là doanh nghiệp mới thành lập , hoạt động chƣa đủ năm và chƣa có BCTC hoặc khách hàng mới thành lập đã có BCTC nhƣng BCTC khơng có số liệu doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đầy đủ trong 2 năm.
Theo quy định nội bộ của VCB về chấm điểm XHTD khách hàng doanh nghiệp, khi phát sinh khách hàng vay mới, CBTD thực hiện chấm điểm để có cơ sở xét duyệt cấp tín dụng cho khách hàng. Định kỳ hàng quý, CBTD phải thực hiện chấm điểm khách hàng chậm nhất vào ngày 26 tháng thứ hai của quý tiếp theo.
Để chấm điểm khách hàng, cán bộ tín dụng phải thu thập thơng tin của khách hàng về pháp lý, thông tin kinh tế - tài chính và các thơng tin khác. Dƣạ trên các thơng tin có đƣợc, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành chấm điểm khách hàng qua các bƣớc nhƣ sau:
Hệ thống XHTD nội bộ doanh nghiệp đƣợc xây dựng cho 52 ngành kinh tế với cơ sở phân chia nhóm ngành là:
Quyết định ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2007 (QĐ 10/2007/QĐ-TTg)
Định nghĩa ngành theo nhóm khách hàng của VCB.
Chi tiết bảng ngành kinh tế theo từng đối tƣợng quy mô khách hàng của VCB. Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính đƣợc định nghĩa là hoạt động đem lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu hàng năm của khách hàng.
Bước 2: Xác định loại hình doanh nghiệp
Căn cứ vào đối tƣợng sở hữu, khách hàng đƣợc chia thành các loại sau: - Doanh nghiệp nhà nƣớc
- Doanh nghiệp có vốn đâu tƣ nƣớc ngồi:
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thuộc khối OECD(Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển)
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khác(ngồi các nƣớc OECD) - Công ty cổ phần đại chúng
- Doanh nghiệp khác.
Bước 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp
Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Các chỉ tiêu xác định quy mô khách hàng bao gồm:
- Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu - Số lƣợng lao động bình quân - Doanh thu thuần
- Tổng tài sản
Mỗi chỉ tiêu về quy mơ có 8 giá trị chuẩn và thang điểm tƣơng ứng từ 1 đến 8 điểm. Doanh nghiệp có điểm về quy mơ càng lớn thì quy mơ doanh nghiệp càng lớn.
- Quy mơ lớn: Từ 22 đến 32 điểm . - Quy mơ trung bình: Từ 12 đến 21 điểm. - Quy mơ nhỏ: Từ 6 điểm đến 11 điểm. - Quy mô siêu nhỏ: < 6 điểm.
Bước 4: Chấm điểm chỉ tiêu tài chính
CBTD sau khi xác định quy mô của khách hàng sẽ tiến hành chấm điểm các chỉ tiêu tài chính. Theo quy định hiện hành về chấm điểm XHTD của VCB, nếu báo cáo tài chính của khách hàng khơng đƣợc kiểm tốn thì sẽ bị trừ 5% điểm tài chính. Căn cứ BCTC đƣợc CB QLN nhập vào hệ thống sẽ tự động tính tốn các chỉ tiêu tài chính của khách hàng có ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ bao gồm:
Chỉ tiêu thanh khoản
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh tốn tức thời (DN Siêu nhỏ khơng áp dụng )
Chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay vốn lƣu động Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay các khoản phải thu
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (DN siêu nhỏ không áp dụng)
Chỉ tiêu cân nợ
Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu (DN siêu nhỏ không áp dụng)
Chỉ tiêu thu nhập
Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần (DN siêu nhỏ không áp dụng)
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (không bao gồm hoạt động tài chính)/ Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân
(Lợi nhuận trƣớc thuế và Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay (DN siêu nhỏ khơng áp dụng)
Mỗi nhóm này có tỷ trọng riêng phụ thuộc vào nhóm ngành kinh tế (do tầm quan trọng của từng nhóm chỉ tiêu đối với từng nhóm ngành kinh tế là khác nhau nên tỷ trọng của từng nhóm đối với từng nhóm ngành kinh tế là khác nhau) và tổng tỷ trọng của của các nhóm trong phần tài chính là 100%. Mỗi nhóm này lại bao gồm các chỉ tiêu khác nhau, mỗi chỉ tiêu có giá trị chuẩn – thang điểm và tỷ trọng riêng. Mỗi chỉ tiêu tài chính đƣợc đánh giá theo 10 thang điểm từ 10 đến 100 điểm và tỷ trọng cho từng chỉ tiêu có thể thay đổi tùy vào ngành nghề, quy mơ và loại hình sở hữu của doanh nghiệp.
Tổng điểm tài chính (TĐTC) đƣợc xác định nhƣ sau:
TĐTC = Σ(điểm từng chỉ tiêu tài chính)*(trọng số của chỉ tiêu đó)
Bước 5: Chấm điểm chỉ tiêu phi tài chính
Khác với các chỉ tiêu tài chính, số điểm cho mỗi chỉ tiêu phi tài chính đƣợc đánh giá theo 5 thang điểm từ 20 đến 100 điểm và cũng có tỷ trọng khác nhau tùy theo loại hình khách hàng.
Thơng tin phi tài chính áp dụng cho DN thông thƣờng
Các chỉ tiêu phi tài chính áp dụng cho DN thơng thƣờng đƣợc sắp xếp thành 5 nhóm có tỷ trọng khác nhau, chi tiết theo bảng 2.3 sau.
Bảng 2.3.: Trọng số nhóm chỉ tiêu phi tài chính DN thơng thƣờng STT Nhóm chỉ tiêu DN nhà nƣớc Cộng ty CP đại chúng DN khác DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 1 Đánh giá khả năng trả nợ 6% 6% 5% 5%
2 Trình độ quản lý và mơi trƣờng nội bộ 15% 11% 15% 13%
3 Quan hệ với ngân hàng 50% 50% 50% 50%
4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành 8% 8% 8% 8%
5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của DN
21% 25% 22% 24%
Tổng cộng 100% 100% 100% 100%
(Nguồn: Sổ tay chấm điểm và XHTD nội bộ VCB)
Mỗi nhóm chỉ tiêu có điểm số cao nhất là 100, đƣợc chia nhỏ ra nhiều chỉ tiêu cấp 2, cụ thể nhƣ sau:
Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, bao gồm các chỉ tiêu:
+ Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn.
+ Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay trung, dài hạn đầu tƣ tài sản ngắn hạn.
+ Phân tích Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất. + Nguồn trả nợ của khách hàng trong quý tới theo đánh giá của CBTD.
Đánh giá trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, bao gồm các chỉ tiêu:
+ Năng lực của chủ sở hữu
+ Lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp + Kinh nghiệm quản lý của ngƣời trực tiếp quản lý DN + Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp quản lý DN
+ Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD.
+ Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp, bộ ngành có liên quan.
+ Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo với sự thay đổi của thị trƣờng.
+ Ghi chép sổ sách kế tốn. + Tổ chức phịng ban.
+ Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong Ban lãnh đạo doanh nghiệp. + Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm sốt nội bộ.
+ Môi trƣờng nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD. + Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm tới.
Đánh giá tình hình quan hệ với ngân hàng, bao gồm các chỉ tiêu:
+ Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại Ngân hàng (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng qua.
+ Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dƣ nợ (gốc) tại Ngân hàng tại thời điểm đánh giá .
+ Tình hình nợ quá hạn của dƣ nợ hiện tại tại Ngân hàng.
+ Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn) trên Tổng dƣ nợ tại thời điểm đánh giá tại Ngân hàng
+ Tình hình trả nợ của khách hàng theo lịch sau khi đã điều chỉnh (nếu có).
+ Tình hình quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng
+ Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD
+ Tình hình cung cấp thơng tin của khách hàng theo yêu cầu của Ngân hàng trong 12 tháng qua.
+ Tỷ trọng số dƣ tiền gửi bình quân tại Ngân hàng/Dƣ nợ bình quân của doanh nghiệp tại Ngân hàng trong 12 tháng vừa qua.
+ Tỷ trọng doanh số chuyển qua Ngân hàng trong tổng doanh thu so với tỷ trọng dƣ nợ bình quân tại Ngân hàng trong tổng dƣ nợ bình quân của doanh nghiệp 12 tháng qua .
qua.
+ Tỷ trọng doanh số tiền về Ngân hàng so với doanh số vay trong 12 tháng + Mức độ sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
+ Thời gian quan hệ tín dụng với Ngân hàng.
+ Tình trạng nợ tại các Ngân hàng khác trong 12 tháng qua.
+ Định hƣớng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD + Tình hình quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng liên quan tại Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Đánh giá các chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng tới ngành, bao gồm các chỉ tiêu:
+Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá
+ Khả năng gia nhập thị trƣờng của các DN mới cùng lĩnh vực kinh doanh theo đánh giá của CBTD.
+ Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hƣởng chính đến hoạt động của doanh nghiệp.
+ Các chính sách của Chính phủ, Nhà nƣớc.
+ Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành do tác động của các yếu tố tự nhiên.
+ Lợi thế của ngành về nguồn lực con ngƣời.
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN, bao gồm các chỉ tiêu
:
đây.
DN
+ Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp yếu tố đầu vào.
+ Sự phụ thuộc vào một số ít ngƣời khách hàng (thị trƣờng đầu ra) + Mức độ ổn định của thị trƣờng đầu ra
+ Khả năng sản phẩm của DN bị đào thải bởi các sản phẩm khác
+ Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân năm của DN trong 3 năm gần + ROE bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây.
+ ROE ƣớc tính dựa trên ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá của DN
+ Số năm hoạt động của doanh nghiệp trong ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm ra thị trƣờng).
+ Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
+ Ảnh hƣởng của tình hình chính trị và chính sách của các nƣớc - thị trƣờng xuất khẩu chính đối với sản phẩm của doanh nghiệp
+ Uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng + Mức độ bảo hiểm tài sản
+ Ảnh hƣởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của DN trong 2 năm gần đây.
+ Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của DN.
+ Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD. + Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Chiến lƣợc Marketing của DN. + Lợi thế của vị trí kinh doanh.
+ Đánh giá của CBTD về điều kiện máy móc thiết bị, kho bãi phƣơng tiện vận chuyển tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp
+ Đánh giá về công tác bảo quản, phòng dịch và an toàn vệ sinh của Doanh nghiệp (có chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm)
+ Đánh giá về công tác xử lý chất thải và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng của DN
+ Cơng suất sử dụng máy móc, thiết bị phƣơng tiện kinh doanh trong 12 tháng vừa qua.
+ Độ tuổi bình qn của phƣơng tiện vận tải (xe ơ tô tải, ô tô chở ngƣời, khác)
+ Đánh giá về tiêu chuẩn sản xuất và quản lý chất lƣợng sản phẩm/công nghệ ứng dụng.
+ Mức đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu & phát triển.
+ Đánh giá tính hiệu quả của phƣơng thức thu mua sản phẩm của DN. + Đánh giá tính hiệu quả của phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm của DN. + Trình độ chun mơn của đội ngũ kỹ sƣ/chuyên viên.
+ Chất lƣợng dịch vụ.
+ Tỷ lệ thất thốt sau thu hoạch/hỏng hóc trong q trình sản xuất kinh doanh.
+ Thời hạn còn lại của các giấy phép khai thác.
Thơng tin phi tài chính áp dụng cho DN mới thành lập đƣợc sắp xếp thành 4 nhóm chỉ tiêu và có tỷ trọng nhƣ sau:
Các chỉ tiêu phi tài chính áp dụng cho DN mới thành lập đƣợc sắp xếp thành 5 nhóm có tỷ trọng khác nhau, chi tiết theo bảng 2.4 sau:
Bảng 2.4 : Trọng số nhóm chỉ tiêu phi tài chính cho DN mới thành lập.
STT Nhóm chỉ tiêu Trọng số
1 Đánh giá rủi ro liên quan đến yếu tố tài chính 25% 2 Đánh giá rủi ro liên quan đến vận hành DN 25%
3 Đánh giá rủi ro từ thị trƣờng. 25%
4 Đánh giá khả năng suy giảm của phƣơng án kinh doanh 25%
Tổng cộng 100%
(Nguồn: Sổ tay chấm điểm và XHTD nội bộ VCB)
Mỗi nhóm chỉ tiêu có điểm số cao nhất là 100, đƣợc chia nhỏ ra nhiều chỉ tiêu cấp 2, cụ thể nhƣ sau:
Đánh giá rủi ro liên quan đến yếu tố tài chính, bao gồm các chỉ tiêu:
Khả năng trả nợ gốc trong năm tới Nguồn trả nợ của khách hàng
Tỷ trọng doanh số chuyển qua VCB trong tổng doanh thu (12 tháng) so với tỷ trọng dƣ nợ bình quân tại VCB trong tổng dƣ nợ bình quân của DN (12 tháng)
Tỷ trọng doanh số tiền về tài khoản tại VCB so với doanh số cho vay tại VCB (12 tháng)
Tính hợp lý của các khoản chi tiêu của DN
Đánh giá rủi ro liên quan đến vận hành DN, bao gồm các chỉ tiêu:
Khả năng tổ chức thực hiện và giám sát dự án/ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năng lực, trình độ, kinh nghiệm của cổ đơng/thành viên góp vốn vào DN liên quan đến dự án kinh doanh.
Mức độ nghiên cứu khảo sát thị trƣờng về sản phẩm đầu ra.
Mức độ quan tâm của DN về việc xây dựng thƣơng hiệu và mạng lƣới phân phối.
Đánh giá về công tác bảo vệ môi trƣờng của DN; cơng tác phịng cháy chữa cháy.
Mức độ bảo hiểm tài sản
Đánh giá về điều kiện máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của DN trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới.
Đánh giá rủi ro từ thị trường, bao gồm các chỉ tiêu:
Lợi thế vị trí kinh doanh so với các DN khác trong ngành (lợi thế về công nghệ, vốn, kỹ năng, chiến lƣợc kinh doanh, vị trí kinh doanh…).
Mạng lƣới thu mua sản phẩm nguyên vật liệu đầu vào Quan hệ với các nhà cung cấp đầu vào
Mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm và quan hệ với các bên tiêu thụ sản phẩm Thị hiếu của khách hàng về loại sản phẩm/dịch vụ DN cung cấp
Dự kiến biến động giá cả thị trƣờng có thể ảnh hƣởng đến doanh thu và lợi nhuận của DN.
Ảnh hƣởng tình hình chính trị và chính sách của nhà nƣớc đối với DN, xét đến lợi thế từ các ƣu đãi bảo hộ của Chính phủ và Nhà nƣớc.
Biến động của tỷ giá hối đoái và lãi suất
Nguồn lao động, đánh giá tính ổn định của nguồn lao động có tay nghề. Giai đoạn phát triển của nền kinh tế tại thời điểm đánh giá.
Đánh giá khả năng suy giảm của phương án kinh doanh, bao gồm các chỉ tiêu
:
Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phƣơng án kinh doanh. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ của DN.
Khả năng sản phẩm của DN bị thay thế bởi các ―sản phẩm thay thế‖. Vòng đời của sản phẩm/ dịch vụ của DN.
Biến động giá sản phẩm của phƣơng án kinh doanh trên thị trƣờng trong 12