xanh thiếu 1 đoạn nên BG màu xanh hẹp hơn BG màu đỏ.
- Cô cho trẻ nhắc lại kết quả.
- Các con hãy lấy cho cô BG màu xanh và BG màu vàng.
- BG màu xanh như thế nào với BG màu vàng? - Chúng mình cùng kiểm tra lại xem BG màu xanh với BG màu vàng xem BG màu xanh như thế nào với BG màu vàng nhé!
- Các con có nhận xét gì về bề rộng của BG màu xanh?
- BG màu xanh so với BG màu vàng như thế nào? - Cơ khái qt và chính xác hóa kết quả: BG màu xanh thừa ra một đoạn nên BG màu xanh rộng hơn BG màu vàng.
- Cô cho trẻ nhắc lại kết quả.
- Chúng mình cùng so sánh BG màu xanh với BG màu đỏ và BG màu vàng xem BG màu xanh như thế nào với BG màu đỏ và BG màu vàng nào.
- BG màu xanh so với BG màu đỏ và BG màu vàng như thế nào?
* Cơ khái qt và chính xác hóa kết quả:
BG màu xanh hẹp hơn BG màu đỏ nhưng lại rộng hơn BG màu vàng nên BG màu xanh là BG hẹp hơn.
- Trẻ thực hiện -Trẻ nhận xét kết quả -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nhắc lại -Trẻ nhắc lại -Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ nhắc lại kết quả.
- Vật trong 3 BG, BG nào rộng nhất, BG nào hẹp hơn và BG nào hẹp nhất?
- Vậy trong 3 BG, BG nào hẹp nhất, BG nào hẹp hơn, BG nào rộng nhất?
Phần 3: Luyện tập
* Trị chơi 1: Cơ cho trẻ tìm các BG theo u cầu của cơ:
+Cơ cho trẻ tìm BG theo u cầu của cơ
- Cơ nói tên BG
- Cơ nói kích thước BG
* Trị chơi 2: Tìm các tấm bưu thiếp rộng nhất, hẹp hơn và hẹp nhất theo yêu cầu
* Trò chơi 3: Kết bạn 3. Kết thúc:
- Củng cố tiết học.
- Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.
-Trẻ trả lời
-Trẻ chơi trò chơi -Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ lắng nghe
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Quan sát : Con bướm - Trò chơi: Chim sẻ và ô tô
- Chơi tự do: chơi với đu quay, cầu trượt
I.
Mục đích,y êu cầu :
- Trẻ quan sát biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của con bướm - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. - trẻ chơi tự do không xô đẩy nhau , tranh đồ chơi của nhau..
II. Chuẩn bị: - con bướm
+ Trang phục gọn gàng cho trẻ.
+ Trị chơi tự do: Vịng, bóng, phấn,…
III. Hướng dẫn:
1. Quan sát: Quan sát con bướm
- Cho trẻ quan sát và nhận xét: + Đây là con gì?
+ Ai có nhận xét gì về con bướm ? + Con bướm có tác dụng gì ?
Giáo dục trẻ: Biết u q, chăm sóc các loại cơn trung có ích ….
2. TCVĐ: “ Chim sẻ và ô tô ”
Cơ nói cách chơi :cơ vẽ một vịng trịn làm tổ chim
Một bạn đóng vai là ơ tơ con tất cả các bạn cịn lại đóng vai là các chú chim sẻ đi kiếm mồi . các chú chim đang đi kiếm mồi thì nghe tiếng ơ tơ các chú chim phải chạy nhanh về tổ . nếu chú chim nào không nhanh về chổ thì sẽ bị thua….
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn
- Hết giờ chơi cơ nhận xét chung,cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc: * Tên các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán thức ăn cho vật nuôi, chơi bác sĩ thú y, cửa hàng bán chim,chăm sóc chim..
- Góc XD-LG: Xây trang trại ni chim,ong, cơn trùng,….
- Góc TH: Vẽ, tơ màu, nặn, xé dán các loại cơn trùng mà bé thích, tập tơ, tập đồ các nét chữ: i,t…theo chủ đề ;
- Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề
* Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng trang trại nuôi ong
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi - Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
- Trẻ biết nối chính xác con vật với mơi trường sống của chúng
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc - Vệ sinh Thứ 6 ( 28/ 01 / 2022) I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Giáo dục âm nhạc: Âm nhạc tổng hợp I .Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát hát, tên tác giả. - Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời, vận động theo nhịp của bài hát
- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng phán đoán cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý những con vật sống dưới nước
II
. Chuẩn bị :
- Đàn, đĩa nhạc có bài hát “ Cá vàng bơi ” “ Cái bống ” - một số đồ chơi
III
. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định- gây hứng thú Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề HĐ2: * Dạy Vận động: Cá vàng bơi Trẻ trò chuyện cùng cô
Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả - Cô hát bài hát
- Cô vận động cho trẻ quan sát
+ Lần 1: Cô hát kết hợp với vận động + Lần 2: Cô vận động lại lần nữa - Dạy trẻ vận động
+ Cô cho trẻ vận động theo cô cả bài 1 – 2 lần + Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân
- Khi trẻ vận động cơ chú ý quan sát để sửa sai cho trẻ
* Nghe hát: Cái bống
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. Hát cho trẻ nghe. +Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ minh hoạ.
+ Cô hát lần 2: Trẻ hưởng ứng cùng cô. + Lần 3: Cho trẻ nghe qua đĩa nhạc
*Trị chơi: Nghe âm thanh đốn đồ vật
- Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi
- Cô nhận xét và đổi vai chơi cho trẻ
HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét rồi chuyển hoạt động
Trẻ quan sát cô vận động Trẻ vận động theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân Trẻ chú ý lắng nghe cơ hát Trẻ chơi trị chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Quan sát : Con chim sâu - Trị chơi: Chim sẻ và ơ tơ
- Chơi tự do: chơi với đu quay, cầu trượt
I.
Mục đích,y êu cầu :
- Trẻ quan sát biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của con chim sâu - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. - trẻ chơi tự do không xô đẩy nhau , tranh đồ chơi của nhau..
II. Chuẩn bị: - con chim sâu
+ Trang phục gọn gàng cho trẻ.
+ Trị chơi tự do: Vịng, bóng, phấn,…
III. Hướng dẫn:
1. Quan sát: Quan sát con chim sâu
- Cho trẻ quan sát và nhận xét: + Đây là con gì?
+ Ai có nhận xét gì về con chim sâu ? + Con chim sâu có tác dụng gì ?
Giáo dục trẻ: Biết u q, chăm sóc các loại cơn trung có ích ….
2. TCVĐ: “ Chim sẻ và ô tô ”
Một bạn đóng vai là ơ tơ con tất cả các bạn cịn lại đóng vai là các chú chim sẻ đi kiếm mồi . các chú chim đang đi kiếm mồi thì nghe tiếng ơ tơ các chú chim phải chạy nhanh về tổ . nếu chú chim nào khơng nhanh về chổ thì sẽ bị thua….
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn
- Hết giờ chơi cô nhận xét chung,cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
III. HOẠT ĐỘNG GĨC* Tên các góc: * Tên các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán thức ăn cho vật nuôi, chơi bác sĩ thú y, cửa hàng bán chim,chăm sóc chim..
- Góc XD-LG: Xây trang trại ni chim,ong, cơn trùng,…. - Góc AN: Múa hát, vận động có nội dung về chủ đề
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện theo chủ đề, chơi lơ tơ, gắn đối tượng theo nhóm, so sánh sắp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng.
- Góc KPTN và KH: Chăm sóc cây, tưới cây, phân loại hình dạng lá cây theo các dạng hình học…
* Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng trang trại nuôi chim
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi - Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
- Trẻ biết nối chính xác con vật với môi trường sống của chúng
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Thả đĩa ba ba
+ yêu cầu: Trẻ biết tên trò chơi, trẻ biết accsh chơi trò chơi - Rèn khả năng khéo léo, linh hoạt khi chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ khi chươi phải nhường nhịn nhau chơi, không tranh dành, chen lấn +Chuẩn bị:
- Nội dung trò chơi, lớp rộng rãi thoáng… - Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc - Vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần