Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp hải phòng (Trang 77 - 82)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

hội nhập quốc tế sâu rộng và là nước có độ mở kinh tế lớn; ảnh hưởng, tác động của thời tiết, dịch bệnh.... Trong thời gian tới, NHNN cần nghiên cứu, định hướng và thực hiện một số giải pháp sau:

- Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách, quy định pháp luật đối với hoạt động ngân hàng nhằm tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp, đồng bộ cho mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

Tập trung chỉ đạo các NHTM nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, triển khai áp dụng Basel II, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu đổi mới của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm nâng cao khả năng chống chịu trước những biến động bất thường của nền kinh tế, bảo đảm an ninh tiền tệ, an toàn hệ thống, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế;

- Thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động của các NHTM để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa các rủi ro phát sinh, ảnh hưởng đến an ninh, tiền tệ tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn huy động. Thực hiện công khai thông tin các NHTM hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên các phương tiện truyền thơng, đây chính sách tiếp thị hữu hiệu nhất đối với những ngân hàng hoạt động kinh doanh có uy tín, là cơ sở để định hướng cho người gửi tiền;

- Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nên một hệ thống ngân hàng vững mạnh.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Nam

Cần tiếp tục rà sốt và hồn thiện các cơ chế, hệ thống quy trình nghiệp vụ an tồn, hiệu quả theo quy định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu ngày

càng tăng của khách hàng. Hiện nay, Agribank đang triển khai rất thành công các chương trình như nhân viên giới thiệu khách hàng, khách hàng giới thiệu khách hàng,... là các chương trình rất hữu hiệu trong việc phát triển khách hàng mới. Các chương trình này cần được tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, đồng thời cũng cần cải tiến và khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng cách thức tính điểm thưởng, đa dạng hóa các hình thức chi trả thưởng, đẩy nhanh quá trình chi trả thưởng, tránh trường hợp chi trả thưởng quá muộn làm ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Vì thế cần hồn thiện các mơ hình tổ chức cán bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động theo kế hoạch tái cấu trúc mạng lưới, năng lực quản trị, quản lý rủi ro và kế hoạch tái cấu trúc dựa trên bảo mật.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh thời đại mới.

Công tác huy động vốn đổi mới đáp ứng nhu cầu tín dụng. Cần đảm bảo tỷ lệ khả năng thanh tốn trên mức an tồn theo quy định.

Có các tài liệu làm cơ sở pháp lý và nghiệp vụ để kịp thời mở rộng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ đào tạo trong nước và quốc tế, đặc biệt là nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.

Việc bổ sung nhân sự sẽ đảm bảo đủ cán bộ làm việc, hạn chế làm việc quá sức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Tăng cường trang bị hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh.

Xây dựng các định hướng kinh doanh chiến lược toàn ngành phù hợp với thực tế của từng địa bàn. NHNN & PTNT Việt Nam là pháp nhân duy nhất trong hệ thống và đơn vị chỉ là bộ phận kế toán trực thuộc, đòi hỏi sự phối hợp kinh doanh chiến lược trong toàn ngành.

Tăng cường đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin để từng bước nâng cấp công nghệ ngân hàng. Việc hiện đại hóa

cơng nghệ ngân hàng của từng chi nhánh không thể tự mình làm được, mà làm như vậy sẽ khơng đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và khơng mang lại hiệu quả. Vì vậy, NHNN & PTNT Việt Nam cần hướng nghiên cứu và đầu tư vào việc hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng.

Vốn huy động đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cơng tác huy động vốn là hết sức cần thiết để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM nói chung cũng như NHNN & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đơng Hải Phịng nói riêng. Chất lượng cơng tác huy động vốn không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực, cố gắng của bản thân ngân hàng mà nó cịn phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi. Do đó, để NHNN & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đơng Hải Phịng có thể nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn cần có sự ủng hộ từ phía Quốc hội, Chính phủ, các Bộ/ngành liên quan, NHNN và đặc biệt là NHNN & PTNT Việt Nam.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động huy động vốn luôn là hoạt động nền tảng của ngân hàng thương mại, tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận và thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng thương mại nỗ lực cạnh tranh nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng, gia tăng thị phần và nâng cao vị thế ngân hàng trên thương trường.

Khơng nằm ngồi xu thế đó, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh thì vấn đề huy động vốn sao cho hiệu quả luôn được ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đơng Hải Phịng chú trọng. Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng huy động vốn giai đoạn 2017 – 2021, từ đó đã đưa ra một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đơng Hải Phịng cụ thể là:

- Chú trọng cơng tác phân tích nguồn vốn

- Tăng trưởng nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn

- Chú trọng công tác marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ - Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ huy động vốn

- Đổi mới công nghệ ngân hàng

- Đào tạo và tái đào tạo đội ngũ cán bộ

Tuy nhiên, khoảng thời gian nghiên cứu, tìm hiểu ngắn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả monh nhận được những ý kiến đóng góp từ Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Thị Thùy Dung (2019), Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đông Đô, Luận văn

Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

[2]. TS. Lê Thẩm Dương (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB

Thống kê, Hà Nội.

[3]. Phạm Thị Thu Hà (2007), Giáo trình ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[4]. PGS. TS. Đinh Xuân Hạng và TS. Nghiêm Văn Bảy (2014), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb. Tài chính, Hà Nội, (tr 5-17), (tr 53-54).

[5]. PGS. TS. Lê Thị Tuyết Hoa (2007), Giáo trình tiền tệ Ngân hàng, NXB

Thống kê, Hà Nội.

[6]. PGS. TS. Lê Thị Tuyết Hoa (2011), Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng (Chỉnh

sửa tái bản), NXB Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. PGS. TS. Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống

kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

[9]. Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính,

Hà Nội.

[10]. Trương Thị Quỳnh Nga (2012), Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại

học Kinh tế Quốc dân.

[11]. Lương Thị Quỳnh Nga (2011), Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn

tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam, Luận

văn Thạc sĩ Học viện Tài chính.

[12] PGS. TS. Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, NXB

[13]. NHNN & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đơng Hải Phịng, Báo cáo tài chính năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, Hải Phòng.

[14]. Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

[15]. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toán trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

[16]. Ngân hàng Nhà nước (2016), Quyết định 2509/QĐ-NHNN ngày 27/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, Hà Nội.

[17]. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, NXB Pháp lý, Hà Nội. [18]. Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 luật các tổ chức tín dụng, NXB Pháp lý, Hà Nội.

[19]. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Lao động, Hà Nội.

[20]. Nguyễn Thị Thúy Vân (2020), Hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên, Luận văn thạc sĩ Học viện hành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp hải phòng (Trang 77 - 82)