So sánh ROE của các ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

ACB 33,4 26,6 33,8 28,12 28,46 31,8 18,66 24,92

Southernbank 16,29 12,67 16,38 19,02 12,73 - 14,9 -

Eximbank 0,00 3,07 8,66 11,22 7,43 8,65 12,13 18,71

Sacombank 18,78 16,47 17,41 25,64 13,14 11,41 18,3 14,33

LienVietPost - - - - 12,9* 14,85* 16,7* 17

(*: Số liệu thống kê từ LienVietBank)

(Nguồn : Thu nhập từ báo cáo thường niên các ngân hàng và báo cáo phân tích ngành Ngân hàng do Cơng ty chứng khốn Bảo Việt thực hiện năm 2008)

- Từ bảng 2.10, 2.11; có thể nhận thấy, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng phần lớn đều cho thấy đạt đƣợc cao hơn trong những năm hoạt động mua cổ phần, góp vốn giữa các TCTD trong và ngồi nƣớc diễn ra sơi nổi (2004, 2005, 2011). Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản (ROE/ROA) đều ở mức khá cao. Một số ngân hàng với chỉ số ROA khá cao; Vietinbank: 1,96% (2011); Southernbank: 2,16% (2007); ACB: 1,9% (2005); Techcombank: 2,6% (2005); Sacombank: 1,89% (2005) hay một số ngân hàng với chỉ số ROE tƣơng đối cao sau tiến hành M&A: Vietcombank, Vietinbank: 15,64% và 19,29% (2011); Southernbank: 19,02% (2007); Techcombank: 45,19% (2007); LienVietPost: 17%…Tuy nhiên, có thể nhận thấy, các tiêu chí ROA, ROE đang có sự giảm sút đối với các ngân hàng trong những năm gần đây, có thể vì một số ngun nhân nhƣ:

Thứ nhất, tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng tài sản cũng nhƣ

vốn chủ sở hữu. Điều này rõ ràng rằng, hiện nay các NH huy động đƣợc rất nhiều nguồn vốn lớn từ các đối tác bên ngoài, làm nguồn vốn tăng lên và hoạt động quản lý tài sản có phần hạn chế ở nhiều ngân hàng cũng nhƣ bối cảnh kinh tế gây nhiều trở ngại cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Thứ hai, áp lực cạnh tranh, sự hỗ trợ về vốn từ các đối tác khiến các ngân

hàng không ngừng đầu tƣ, mở rộng quy mơ, tiên tiến cơ sở vật chất, kĩ thuật….. Vì vậy, lợi nhuận trong ngắn hạn của ngân hàng có sự tăng trƣởng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản/vốn chủ sở hữu.

Thứ ba, Việt Nam chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới với khủng hoảng

tài chính (2008), khủng hoảng nợ cơng (2011) khiến nền kinh tế quốc gia có nhiều bất ổn: lạm phát tăng cao, lãi suất tăng, thâm hụt cán cân thƣơng mại kinh niên, nợ nƣớc

ngoài tăng cao khi tỷ giá USD/VND tăng, giá vàng trong nƣớc leo thang… Do đó, ngành ngân hàng một mặt cũng phải đối phó với những khó khăn từ thực trạng kinh tế, chịu sự chi phối từ các chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách điều hành lãi suất, tiền tệ của Chính phủ, chính sách tiền tệ thắt chặt, các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn và sử dụng đồng vốn hiệu quả.

- Xét về mức độ an toàn vốn : Sự gia tăng của vốn điều lệ làm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

(CAR) của đa số các NHTM đều đạt đƣợc tiêu chuẩn trên mức 9% theo quy định từ theo thông tƣ số 13/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (thay thế cho quyết định 457/2005/QĐ-NHNN).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w