Cấu hình đường mặc định trên IPv6

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị hạ tầng mạng phần cứng căn bản Truyền thông và mạng máy tính (Trang 150 - 155)

Kiểm tra default staic route:

R1#show ipv6 route static

Hình 74: Kiểm tra default static route

4.4 | XỬ LÝ SỰ CỐ STATIC ROUTE VÀ DEFAULT ROUTE

quản trị viên mạng phải quen với các công cụ để giúp cô lập các vấn đề định tuyến một cách nhanh chóng. Các lệnh xử lý sự cố phổ biến bao gồm:  Ping Traceroute Show ip route

Show ip interface brief

Show cdp neighbors detail

Tìm kiếm một tuyến đường bị mất (hoặc cấu hình sai) là một quá trình tương đối đơn giản, nếu sử dụng đúng cơng cụ và có phương pháp.

Sử dụng lệnh ping để xác nhận đích đến khơng thể đạt được.

Lệnh traceroute xác định đường đi của các gói tin từ nguồn đến đích. Traceroute gúp xác định lỗi xảy ra ở đâu.

Bước tiếp theo là sử dụng lệnh show ip route để kiểm tra bảng định. Tìm kiếm các tuyến đường bị thiếu hoặc sai.

Các tuyến đường tĩnh khơng chính xác là một ngun nhân phổ biến của các vấn đề định tuyến.

4.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bảng địa chỉ

Device Interface IP Address Subnet Mask

Default Gateway R1 G0/1 192.168.0.1 255.255.255.0 N/A S0/0/1 10.1.1.1 255.255.255.252 N/A R3 G0/1 192.168.1.1 255.255.255.0 N/A S0/0/0 (DCE) 10.1.1.2 255.255.255.252 N/A Lo0 209.165.200.225 255.255.255.224 N/A Lo1 198.133.219.1 255.255.255.0 N/A PC-A NIC 192.168.0.10 255.255.255.0 192.168.0.1 PC-C NIC 192.168.1.10 255.255.255.0 192.168.1.1 Yêu cầu:

1. Thiết lập sơ đồ và khởi động các thiết bị.

2. Cấu hình cơ bản (đặt tên thiết bị, đặt ip cho các interface,…) và kiểm tra kết nối.

3. Cấu hình và kiểm tra định tuyến tĩnh trên IPv4.

4. Cấu hình và kiểm tra đường mặc định trên IPv4.

Bài 2: Cho sơ đồ mạng:

Device Interface

IPv6 Address / Prefix Length Default Gateway R1 G0/1 2001:DB8:ACAD:A::/64 eui-64 N/A S0/0/1 FC00::1/64 N/A R3 G0/1 2001:DB8:ACAD:B::/64 eui-64 N/A S0/0/0 FC00::2/64 N/A

PC-A NIC SLAAC SLAAC

PC-C NIC SLAAC SLAAC

Yêu cầu:

1. Thiết lập sơ đồ và khởi động các thiết bị.

2. Cấu hình cơ bản (đặt tên thiết bị, đặt ip cho các interface,…) và kiểm tra kết nối.

3. Cấu hình và kiểm tra định tuyến tĩnh trên IPv6.

5. CHƯƠNG 5: VLAN

Một đặc tính quan trọng của mạng chuyển mạch Ethernet là mạng LAN ảo (VLAN). VLAN là một nhóm logic các thiết bị mạng hoặc các user. Các thiết bị mạng hoặc các user được nhóm lại theo chức năng, phịng ban hoặc theo ứng dụng chứ khơng theo vị trí vật lý. Các thiết bị trong một VLAN được giới hạn chỉ thông tin liên lạc với các thiết bị trong cùng VLAN.

VLAN là một công cụ rất mạnh trong thiết kế và cấu hình mạng. Với VLAN, các cơng việc thêm, bớt, chuyển đổi trong cấu trúc mạng khi cần thiết trở nên đơn giản hơn rất nhiều. VLAN còn giúp gia tăng bảo mật và kiểm soát quảng bá lớp 3. Tuy nhiên nếu VLAN được cấu hình khơng đúng sẽ làm cho mạng hoạt động kém hoặc có khi khơng hoạt động được. Do đó, khi thiết kế mạng, việc nắm được cách triển khai VLAN trên nhiều switch khác nhau là rất quan trọng.

Khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:

 Giải thích khái niệm VLAN.

 Cấu hình, xử lý sự cố cơ bản VLANs trên IPv4 và IPv6.

5.1 | KHÁI NIỆM VỀ VLAN

5.1.1 | GIỚI THIỆU VỀ VLAN

VLAN là một nhóm các thiết bị mạng không bị giới hạn theo vị trí vật lý hoặc theo LAN switch mà chúng kết nối vào.

VLAN là một segment mạng theo logic dựa trên chức năng, đội nhóm hoặc ứng dụng của một tổ chức chứ không phụ thuộc vào vị trí vật lý hay kết nối vật lý trong mạng. Tất cả các máy trạm và server được sử dụng bởi cùng một nhóm làm việc sẽ được đặt trong cùng VLAN bất kể vị trí hay kết nối vật lý của chúng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị hạ tầng mạng phần cứng căn bản Truyền thông và mạng máy tính (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)