Giá trị sổ sách của một cơng cụ tài chính được đo lường theo giá phân bổ được tính bằng giá trị sẽ được nhận hoặc thanh tốn tại ngày đáo hạn (thơng thường là giá gốc hay mệnh giá) cộng hoặc trừ giá trị không phân bổ của các khoản phụ trội hoặc chiết khấu nhận được, trừ cho các khoản phí, chi phí giao dịch và trừ cho khoản hồn trả tiền gốc. Giá trị phân bổ được tính bằng cách sử dụng phương pháp lãi suất thực tế. Phương pháp này tính tỉ lệ lãi suất cần thiết để chiết khấu dòng tiền gốc và tiền lãi (loại trừ ảnh hưởng của lỗ tín dụng) trong suốt đời sống của cơng cụ tài chính bằng với giá trị ghi nhận ban đầu. Tỷ lệ này sau đó được áp dụng cho giá trị cịn lại tại từng thời điểm báo cáo để xác định thu nhập tiền lãi (tài sản) hay chi phí tiền lãi ( nợ phải trả) trong kỳ. Theo cách này, chi phí hoặc thu nhập tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở bằng với giá trị tại ngày đáo hạn.
Khi xác định lãi suất thực tế, doanh nghiệp sẽ ước lượng dịng tiền có xem xét đến các điều khoản của cơng cụ tài chính (ví dụ: trả trước, quyền bán hoặc quyền tương tự), nhưng khơng xem xét đến sự giảm sút lịng tin trong tương lai.
Minh họa giá trị phân bổ của tài sản tài chính
Giả sử tổ chức A mua một trái phiếu còn thời hạn 5 năm với giá trị hợp lý là 1.000 USD. Mệnh giá trái phiếu này là 1.250 USD. Trái phiếu này được trả lãi hàng năm với lãi suất là 4,7% tương đương với 59 USD (lãi suất thực tế là 10%). Trái phiếu này cho phép người phát hành có thể hồn trả trước thời hạn. Tại thời điểm đầu, tổ chức kỳ vọng trái phiếu sẽ được hoàn trả vào thời điểm đáo hạn.
Với thông tin này, giá trị phân bổ của trái phiếu này được xác định như bảng sau:
Năm
(a) Giá trị phân bổ tại thời điểm đầu năm
(b=a*10%) Tiền lãi
(c) Tiền thu được
(d) Giá trị phân bổ tại thời điểm cuối năm 20X0 1.000 100 59 1.041 20X1 1.041 104 59 1.086 20X2 1.086 109 59 1.136 20X3 1.136 113 59 1.190 20X4 1.190 119 1.250+59 -
Giả sử đầu năm 20X2, tổ chức được thông báo tổ chức phát hành trái phiếu sẽ hoàn trả một nửa mệnh giá trái phiếu vào cuối năm 20X2. Lúc này giá trị phân bổ của trái phiếu này được trình bày như bảng dưới đây:
Năm (a)
Giá trị phân bổ tại thời điểm đầu năm
(b=a*10%) Tiền lãi
(c) Tiền thu được
(d) Giá trị phân bổ tại thời điểm cuối năm
20X0 1.000 100 59 1.041
20X1 1.041 104 59 1.086
20X2 1.086+52 114 625+59 568
20X3 568 57 30 595
20X4 595 60 625+30 -
Giá trị vào đầu năm thứ hai của trái phiếu được tính bằng cách chiết khấu dịng tiền mà doanh nghiệp dự định sẽ nhận được tại thời điểm năm 20X2 và những năm về sau với lãi suất thực tế gốc là 10%. Giá trị đầu năm 20X2 = 684/1,1+30/1,12+624/1,13
Minh họa giá trị phân bổ của nợ phải trả tài chính Trường hợp trả lãi hàng năm
Giả sử vào ngày 1 tháng 1 năm 20X0, tổ chức A phát hành trái phiếu với mệnh giá 1.250 USD, trái phiếu này sẽ được hoàn trả vào ngày 31 tháng 12 năm 20X4. Lãi suất phải trả hàng năm của trái phiếu này như sau:
Năm Tỉ lệ lãi suất (%) Tiền lãi phải trả(USD)
20X0 6 75
20X1 8 100
20X2 10 125
20X3 15 150
20X4 16.4 205
Với dữ liệu này ta có lãi suất thực tế là 10%. Và giá trị phân bổ của trái phiếu này như sau:
Năm
(a) Giá trị phân bổ tại thời điểm đầu năm
(b=a*10%) Tiền lãi
(c) Tiền thu được
(d) Giá trị phân bổ tại thời điểm cuối năm 20X0 1.250 125 75 1.300 20X1 1.300 130 100 1.330 20X2 1.330 133 125 1.338 20X3 1.338 134 150 1.322 20X4 1.322 133 1.250+205 - Trường hợp trả lãi một lần
Vào ngày 1 tháng 1 năm 20X0 tổ chức A phát hành trái phiếu với mệnh giá 503.778 USD. Trái phiếu này sẽ đáo hạn vào ngày 31 tháng 12 năm 20X2 với giá trị đáo hạn là 600 USD. Tổ chức phát hành không phải trả lãi hàng năm.
Lãi suất trong khoản thời gian 3 năm của trái phiếu là: 600/503.778 = 1,191 Lãi suất thực tế trong khoản thời gian 1 năm: 1,1911/3 = 1,06
Năm
(a) Giá trị phân bổ tại thời điểm đầu năm (b=a*6%) Tiền lãi (c) Tiền chi ra (d) Giá trị phân bổ tại thời điểm cuối năm
20X0 503.778 30.226 - 534.004
20X1 534.004 32.040 - 566.044
20X2 566.044 33.956 600.000 -