Giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 94 - 102)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỀN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

3.3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Sacombank

3.3.3.2. Giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước

- Nâng cao hiệu quả quản lý của NHNN về dịch vụ ngân hàng. Cần điều hành chính sách tiền tệ vĩ mơ có lộ trình và có cơ chế giám sát nhận định xu hướng của nền kinh tế thị trường tiền tệ trong và ngồi nước để có chính sách điều hành một cách đồng bộ, nhất quán với Chính phủ về lãi suất cơ bản, dự trữ bắt buộc, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu,… một cách chủ động, linh hoạt, thận trọng theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển và điều kiện thực tế của thị trường tài chính tiền tệ và nền kinh tế. Về điều hành lãi suất, NHNN tiến dần đến tự do hóa lãi suất hồn tồn để các NHTM cũng như BIDV tự chủ hơn trong việc xác định lãi suất kinh doanh.

- NHNN nên tạo cơ chế thơng thống cho các ngân hàng trong việc triển khai các dịch vụ mới theo hướng những gì khơng cấm thì được phép làm chứ khơng phải trình qua NHNN nữa. Do đặc thù của dịch vụ là thứ vơ hình và dễ sao chép, bắt chước nên việc trình xin phép cho các dịch vụ mới đôi khi sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của các ngân hàng hoặc đối thủ cạnh tranh sẽ chớp thời cơ tung sản phẩm ra trước.

- Đẩy nhanh quá trình thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua việc hồn thiện các văn bản liên quan đến vấn đề này

- Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động DVNH điện tử, thương mại phát triển; thành lập hệ thống cổng thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển dịch vụ NHBL trình bày ở chương 1 và thực trạng phát triển dịch vụ NHBL ở chương 2, tác giả đã đề ra nhóm giải pháp trong chương 3.

Nội dung chương 3 đã trình bày định hướng chiến lược do Sacombank đề ra đến năm 2020; phân tích SWOT để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của Sacombank cùng với những cơ hội và thách thức khi phát triển dịch vụ NHBL trong thời gian tới. Cùng với những hạn chế và những phân tích ở chương 2, tác giả đã xây dựng nên nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp riêng cho từng dịch vụ NHBL của Sacombank với mục tiêu nâng cao hiệu quả của phát triển dịch vụ NHBL, góp phần vào sự phát triển bền vững của Sacombank.

KẾT LUẬN 

Phát triển dịch vụ NHBL đã và đang được nhiều NHTM quan tâm và được coi là một trong những xu hướng phát triển tất yếu để chiếm lĩnh thị phần trong tương lai của các ngân hàng. Mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng dịch vụ NHBL không những giúp các ngân hàng hình thành được nền tảng khách hàng đơng đảo mà cịn mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn nhờ mang lại doanh thu cũng như phân tán được rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Về mặt lý luận, với việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, lý luận kết hợp với thực tế, luận văn đã khái quát một cách có hệ thống khái niệm, vai trị, đặc điểm, và các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của dịch vụ NHBL; đồng thời phân tích tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan đối với sự phát triển dịch vụ NHBL.

Về thực tế, qua phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh bán lẻ trên thị trường các NHTM Việt Nam cũng như kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL của Sacombank trong giai đoạn 2009 - 2012, luận văn đã nêu ra những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại và đưa ra nguyên nhân. Trên cơ sở phân tích đó, bên cạnh phân tích SWOT Sacombank để thấy rõ điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức khi Sacombank thực hiện mục tiêu phát triển dịch vụ NHBL; cùng với những định hướng của Sacombank về hoạt động kinh doanh NHBL, luận văn đã đề xuất các giải pháp chung cho hoạt động phát triển dịch vụ NHBL và nhóm giải pháp cụ thể cho từng loại hình dịch vụ NHBL chủ yếu của Sacombank với mục đích thúc đẩy hoạt động kinh doanh mảng bán lẻ tại Sacombank. Với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực Đông Dương, Sacombank cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, từng bước vững chắc thực hiện nhiệm vụ phát triển dịch vụ NHBL; tuy nhiên cũng cần có bước đột phát để tạo đà phát triển nhanh trên cơ sở thị phần đã có, phát triển và mở rộng thị trường mới.

Tài liệu tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andras Lakatos, Andrea Spears, Daniel Linotte, Đoàn Thái Sơn, Lê Triệu Dũng, Michel

Kostecki, Nguyễn Đức Kiên, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Sơn,

Phạm Thị Phượng, Trần Minh Tuấn (2009) Báo cáo “ Chiến lược tổng thể phát triển

ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) và tầm nhìn tới năm 2025”

2. Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

3. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê

4. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê

5. Nguyễn Văn Dũng (2011), Xu thế, tầm nhìn, định hướng phát triển thị trường dịch vụ

ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2011 – 2015

6. Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

7. Ngân hàng TMCP Công Thương, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên 2009, 2010,

2011, 2012

9. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

10.Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

11.Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

12.Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012

13.Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011,

2012

14.Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao

động Xã hội

15.Trương Quang Thông (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, TP.

Tài liệu tiếng Anh

1. Capgemini & EFMA, World Retail Banking Report 2013

2. Capgemini & EFMA, World Retail Banking Report 2012

03. The Asian Banker (2010), Asia’s developing retail banking landscape – Building sustainable customer relationships

Phụ lục

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG

A1. Thơng tin khách hàng:

Họ tên: ……………………………

Giới tính: Nam Nữ

Số ĐTDĐ: ………………………

A3. Anh/Chị đã và đang sử dụng SPDV nào của Sacombank?

Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh tốn

Tín dụng cá nhân Tín dụng ngân hàng

Thanh tốn quốc tế Chuyển tiền

Ngân hàng điện tử (SMS, Internet Banking...)

Thẻ

Anh/Chị bắt đầu giao dịch với A4. Ngồi Sacombank, Anh/Chị có giao dịch với Ngân

Sacombank từ thời gian nào? hàng nào khác không? Có Khơng

Từ tháng………..năm…………….. Nếu có, xin cho biết tại Ngân

(Nếu khơng nhớ chính xác, Anh/chị hàng:…………………………......................................

vui lòng chọn khoảng thời gian sau) : ………………………………………………………….

6 tháng – 1 năm 3 -4 năm

1-2 năm 4-5 năm

2-3 năm > 5 năm

A5. Theo Anh/chị, Sacombank là Ngân hàng thế nào? Tốt Bình thường Chưa

tốt Ở Sacombank có điều gì làm Anh/chị hài lịng hoặc chưa hài lịng khơng? Ý

ki ến đóng góp (nế u c ó) : ............................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

Yếu tố Đánh giá yếu tố này tại Sacombank

B1. Anh/Chị thấy thủ tục, quy trình thực hiện của Sacombank thế nào?

 Đơn giản  Bình thường Phức tạp

B2. Anh/Chị thường chờ bao lâu để đến lược giao dịch của mình?

=< 5 phút  10 phút >= 15 phút B3. Anh/Chị thấy thời gian thực hiện giao

dịch tại Sacombank thế nào?

 Nhanh  Bình thường Chậm

B4. Anh/Chị nhận xét thế nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị của Sacombank?

+ Ghế ngồi chờ  Hài lịng  Bình thường Khơng hài lịng

+ Quầy giao dịch  Hài lịng  Bình thường Khơng hài lịng

B5. Anh/Chị có hài lịng về tác phong của nhân viên Sacombank (đồng phục, tóc, trang điểm...)?

 Hài lịng  Bình thường Khơng hài lịng

B6. Anh/Chị có hài lịng về thái độ phục vụ cùa nhân viên Sacombank?

 Hài lịng  Bình thường Khơng hài lịng

B7. Anh/Chị thấy nhân viên Sacombank có am hiểu nghiệp vụ không? (cách tư vấn, trả lời thắc mắc, xử lý giao dịch...)

 Tốt  Bình thường Chưa tốt

C1. Khi lựa chọn sử dụng SPDV của một ngân hàng, Anh/chị dựa vào tiêu chí nào?

(đánh số thứ tự từ 1 – 3 tiêu chí mà Anh/Chị thích nhất)

Thương hiệu (uy tín, lâu năm, nổi tiếng, thái độ phục vụ...)

Sự tiện lợi (gần nhà, mạng lưới rộng, nhiều SPDV…)

Khuyến mãi (giải thưởng hấp dẫn, đa dạng...)

C2. Hình thức khuyến mãi nào hiện nay của Sacombank mà Anh/chị thích nhất?(có thể chọn

nhiều đáp án)

Ưu đãi lãi suất, giảm phí

Tặng tiền mặt

Tặng quà ngay

Bốc thăm may mắn trong chương trình khuyến mãi

Tặng phiếu chiết khấu mua sắm, du lịch, lưu trú, giải trí,…

Tích lũy điểm thưởng để đổi quà

C3. Anh/Chị thường được nhân viên Sacombank tiếp cận chào mời về điều gì?

Gia tăng mức độ sử dụng sản phẩm đang dùng (Vd: gửi thêm tiền, làm thêm thẻ...)

Các SPDV mới khác loại với SPDV đang dùng (Vd: đang gửi tiết kiệm thì được mời làm thẻ...)

C4. Khi Sacombankra mắt một sản phẩm mới, điều gì làm Anh/Chị chú ý ở sản phẩm này?

Tính năng và tiện dụng của sản phẩm

Chương trình khuyến mãi có nhiều điểm hấp dẫn

Quảng cáo quá hấp dẫn nên muốn tham gia sử dụng

C5. Anh/Chị biết đến Sacombank qua hình thức nào dưới đây?

Trực tiếp

Sự kiện

Gián tiếp

Báo giấy, Tạp chí

Trung gian

Qua bạn bè, người thân

Tin nhắn Báo mạng Qua trung gian môi giới

Gọi điện thoại Truyền hình

Tờ rơi Đài phát thanh

Email Website/ Forum

C6. Khi cần tìm một SPDV của ngân hàng, Anh/Chị thường làm theo cách nào?

Tự tìm kiếm thơng tin

Hỏi người quen có kiến thức hoặc kinh nghiệm sử dụng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w