Nguồn: Tổng hợp của NCS
Chúng ta hồn tồn có thể biết được Y0, Y2 dựa trên kết quả tính tốn từ số liệu
điều tra, thống kê trước và sau khi thực hiện chính sách. Cịn Y1 chưa biết, vì một hộ
gia đình trong cùng một khoản thời gian khơng thể đồng thời vừa thực hiện chính sách và vừa là hộ khơng thực hiện chính sách. Nếu như không biết được Y1 hoặc đại lượng gần với Y1 thì sẽ khơng tính tốn được tác động của chính sách.
CS=0 Y2 t=0 t=1 Sau Tác động của chính sách Y0 CS=1 Y1
Để giải quyết vấn đề này, các nhà nghiên cứu đã lựa chọn nhóm hộ gia đình
khơng tham gia thực hiện chính sách, nhưng có đặc điểm giống hoặc gần giống với hộ thực hiện chính sách để đối chiếu, so sánh. Nhóm khơng tham gia thực hiện chính sách
này gọi là nhóm “phản thực”, một số tài liệu gọi là nhóm đối chứng (Shahidur r.
khandker và cộng sự, 2010).
Như vậy đánh giá tác động của chính sách là so sánh giữa kết quả thực tế do
chính sách tạo ra (gọi là nhóm can thiệp) với nhóm phản thực, hay nhóm đối chứng.
Trong khi tình huống phản thực lại khơng được quan sát, hay chúng ta đang thiếu dữ
liệu. Vì vậy nhiệm vụ của người nghiên cứu là thu thập dữ liệu, xây dựng nhóm đối
chứng và xây dựng mơ hình để ước lượng tìm ra quy luật của Y1. (Luận án thống nhất gọi là nhóm chính sách và nhóm đối chứng).
Việc tìm ra hai nhóm có cùng đặc điểm ban đầu (ví dụ cùng thu nhập Y0) để so
sách trước và sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo là rất khó khăn, gần như khơng xảy ra trong thực tiễn, mà chỉ có thể có trong môi trường nghiên cứu, phịng thí nghiệm. Vì một chính sách giảm nghèo thường có chu kỳ thực hiện dài (ít nhất khoảng 5 năm), đối tượng thực hiện liên quan đến con người và hộ gia đình; phạm vi thực hiện rộng, có thể là cả nước hoặc một tỉnh, huyện, xã… do đó khơng thể tạo ra mơi trường thí nghiệm với hai nhóm: “chính sách” và “đối chứng” có cùng đặc điểm ban đầu là Y0 .
Mặt khác khi chính sách giảm nghèo của Chính phủ được ban hành, thì đối tượng
được hưởng lợi sẽ là tất cả hộ nghèo thỏa mãn tiêu chí, điều kiện của chính sách trên
phạm vi cả nước. Như vậy nếu chọn ra một nhóm “đối chứng” sẽ khơng thể có đặc
điểm ban đầu giống như nhóm “chính sách”, khơng thể có cùng Y0. Thơng thường
nhóm khơng được hưởng chính sách giảm nghèo sẽ là những hộ khơng nghèo, hoặc đã thốt nghèo, hoặc khơng ở những vùng ĐBKK có xuất phát điểm tốt hơn nhóm hưởng lợi từ chính sách và khơng cùng đặc tính với nhóm chính sách. Với tình huống này thì việc xây dựng nhóm đối chứng để nghiên cứu đánh giá định lượng sẽ phải ước lượng sai số do khơng tìm ra được hai nhóm có cùng Y0.
* Mơ hình hóa nhóm đánh giá tác động trong điều kiện hai nhóm “chính sách” và nhóm “đối chứng” khơng cùng Y0:
+ CS là chính sách giảm nghèo: CS=0 là khơng thực hiện chính sách (nhóm đối chứng); CS=1 là có thực hiện chính sách (nhóm chính sách);
+ t là thời gian thực hiện chính sách: t=0 thời điểm bắt đầu thực hiện chính sách; t=1 là thời điểm kết thúc thực hiện chính sách;
Giả sử Y là thu nhập của hộ gia đình, trong đó: Y0 thu nhập của hộ gia đình thuộc nhóm chính sách tại thời điểm t = 0 (CS= 1, t=0); Y1 là thu nhập của hộ gia đình thuộc nhóm đối chứng tại thời điểm t = 0 (CS=0, t=0).
Y4 và Y3 là lần lượt là thu nhập của nhóm chính sách và nhóm đối chứng tại thời
điểm t=1. Về lý thuyết, tác động của chính sách là Y4 – Y2 . Tuy nhiên chúng ta khơng
biết được Y2, nhưng có thể tính tốn được Y3 (Nhóm đối chứng) thơng qua điều tra,
phân tích thống kê. Vì vậy cần phải tính tốn Y2 thơng qua Y3. Nếu Y3-Y2 càng nhỏ thì
đặc tính của nhóm đối chứng càng gần với nhóm chính sách (Y3-Y2 càng nhỏ thì sai số tác động chính sách càng thấp). Khi đó tác động của chính sách trong điều kiện sai số cho
phép là ước lượng so sách kết quả giữa nhóm chính sách và nhóm đối chứng. Nhiệm vụ của nhà nghiên cứu là phải chọn ra nhóm đối chứng sao cho Y3-Y2 nhỏ nhất. (Hình 1.2)
Hình 1.2 Tác động của chính sách trong điều kiện nhóm chính sách và nhóm đối chứng khơng cùng đặc điểm
Nguồn: Tổng hợp của NCS
Luận án kế thừa bộ số liệu về kết quả điều tra đầu kỳ và cuối kì CT135 do Tổng cục Thống kê, WB thực hiện và cơng bố. Trong đó đã tính tốn và lựa chọn nhóm đối chứng là các hộ, xã nghèo vừa ra khỏi diện đầu tư của chương trình CT135 giai đoạn I
Phương pháp thu thập thông tin:
Để có có sở phân tích, đánh giá chính sách, các nhà nghiên cứu phải tiến hành
khảo sát, thu thập và phân tích thơng tin về nhóm “chính sách” và nhóm “đối chứng”. Hiện nay phổ biến có hai phương pháp thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh giá tác động của chính sách là phương pháp định tính và định lượng (Shahidur R.
Thời gian Trước Sau Tác động Y0 Y1 Y4
ThờI gian thực hiên Thu nhập
Y2 Y3
Khandker và cộng sự, 2010).
Phương pháp định tính là thu thập, phân tích thơng tin từ các báo cáo, các văn
bản chính sách hoặc tổ chức phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, đánh giá nhanh với đối
tượng thụ hưởng chính sách... trên cơ sở đó sử dụng các cơng cụ phân tích thơng tin
định tính để tìm ra các loại hình tác động, những tác động mà đối tượng chính sách có
thể được hưởng. Phương pháp định tính cũng có thể cung cấp bức tranh tổng thể về
môi trường, bối cảnh văn hóa, xã hội, thể chế… của chính sách và đối tượng thụ
hưởng chính sách. Trong thực tế phương pháp này được sử dụng khá phổ biến vì có
chi phí ít tốn kém và dễ thực hiện.
Phương pháp định lượng được thực hiện bằng cách thu thập thông tin thông qua
điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi. Phương pháp này sẽ cung cấp thơng tin mang tính
phổ biến, đo lường mức độ tác động và ước lượng các tác động khác khơng phải do
chính sách đó tạo ra (Shahidur R. Khandker và cộng sự, 2010). Thông thường việc thu thập thơng tin định lượng về chính sách giảm nghèo được thực hiện trên quy mô lớn,
địa bàn rộng, chi phí tốn kém. Mặt khác việc xử lý thơng tin định lượng địi hỏi kỹ
thuật phức tạp về thống kê, kinh tế lượng… nên hiện nay phương pháp này ít được
thực hiện (Jean-Pierre Cling và cộng sự, 2008).
Thông thường các nhà nghiên cứu vẫn sử dụng kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng để bổ trợ những hạn chế, khiếm khuyết của mỗi phương pháp, chứ không thay thế lẫn nhau.
Luận án sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính chủ yếu là các tài liệu thứ cấp và kế thừa dữ liệu định lượng từ kết quả điều tra của CT135
Phương pháp phân tích:
Sau khi thu thập dữ liêu, nhiệm vụ tiếp theo của quy trình đánh giá tác động là
phân tích dữ liệu. Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của dữ liệu mà các nhà nghiên
cứu lựa chọn các phương pháp phân tích khác nhau. Một số phương pháp thường hay sử dụng gồm:
Đối với dữ liệu bán thử nghiệm (thiếu điều tra đầu kỳ). Thì có thể sử dụng
phương pháp điểm xu hướng (Propensity score matching, PSM) để phân tích. Nội
dung của phươg pháp này là ghép, so sánh từng cặp đơi có đặc điểm tương đồng giữa
nhóm chính sách và nhóm đối chứng (Jean-Pierre Cling và cộng sự, 2008). Phương
pháp này được Tùng và cộng sự sử dụng trong nghiên cứu đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013.
Đối với dữ liệu mảng, hoặc dữ liệu chéo. Với dữ liệu này thì có thể sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Vì dữ liệu này khá đầy đủ, có điều tra đầu kỳ
và cuối kỳ của nhóm đối tượng thụ hưởng chính sách. Khi có số liệu gốc về đối tượng
thụ hưởng và đối tượng không tham gia chương trình, phương pháp thường được sử
dụng là hồi quy các nhân tố cố định (fixed-effects regressions) với số liệu mảng (panel data), hoặc phương pháp khác biệt trong khác biệt (difference-indifferences) (Tùng và cộng sự, 2014).
Trong thực tiễn một số nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp hồi quy khác
nhau với dữ liệu mảng để phân tích tác tác động của chính sách đến đời sống kinh tế-
xã hội của hộ gia đình.
Ngồi ra một số phương pháp phân tích ít được sử dụng hơn và khó áp dụng như trong trường hợp dữ liệu cắt ngang hay tổng quát. Đối với dữ liệu này có thể sử dụng
biến công cụ (instrumental variables (IV) hoặc hồi quy gián đoạn regression
discountinuity (RD) (Jean-Pierre Cling và cộng sự, 2008).
Như vậy tùy thuộc vào dữ liệu thu thập được mà sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau. Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm, sai số nhất định. Đối với dữ liệu sử dụng trong Luận án là kết quả điều tra của CT135, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy các nhân tố cố định với dữ liệu mảng (panel data) để phân tích. Phương pháp này cũng được Van de Walle (2002) sử dụng để đánh giá tác động của hệ thống chính sách an sinh xã hội; Van Den Berg và Nguyen (2011) sử dụng để đánh giá tác động của đường giao thông nông thôn trong; Minh Đức (2018) sử dụng để đánh giá tác động của công nghiệp và dịch vụ đối với sản xuất nơng nghiệp…
1.1.5. Hộ gia đình dân tộc thiểu số
- Dân tộc thiểu số
Trên thế giới hiện nay, khái niệm “Dân tộc thiểu số” được hiểu theo nhiều cách
khác nhau, tùy theo từng hoàn cảnh, điều kiện, lịch sử, chính trị xã hội cụ thể của mỗi nước. Theo tuyên ngôn về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc hay tộc người, tôn giáo và ngôn ngữ, của Hội Đồng Liên Hợp Quốc (1992): “Dân tộc thiểu số được xác định dùng để chỉ một nhóm người cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là cơng dân; duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ
đang sinh sống; thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn hóa, tơn giáo và ngơn ngữ của
mình; đủ tư cách đại diện cho nhóm dân tộc của họ mặc dù có số lượng ít hơn ở nước này; có mối quan tâm đến bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm các yếu tố văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo và ngôn ngữ của họ”. Với quan niệm này, Liên Hợp quốc cho rằng, DTTS là chỉ cộng đồng người có cùng đặc điểm về văn hóa, ngơn ngữ… và
có mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống, nhưng đồng thời phải có
Tuy nhiên ở khu vực Châu Âu, DTTS dùng để chỉ một nhóm người đến từ một
quốc gia khác đến cư trú trên lãnh thổ của quốc gia thuộc Liên Hiệp Âu Châu và có
quốc tịch của khối Âu Châu (Công ước của Liên Hiệp Âu Châu). Như vậy đối với
Châu Âu, DTTS quan niệm khác với Liên Hợp quốc, họ cho rằng những người nhập cư trong khối Châu Âu mới là người DTTS.
Có thể thấy quan niệm về DTTS đến nay vẫn cịn có nhiều cách hiểu, xác định khác nhau. Tùy thuộc vào từng điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia, vùng, lãnh thổ.
Đối với Việt Nam ngay khi nước nhà độc lập, các nhà khoa học đã quan tâm, nghiên
cứu về các dân tộc và sử dụng khái niệm DTTS của Liên Hợp quốc để vận dụng vào tình hình điều kiện, hồn cảnh của nước ta. Để phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc, khái niệm DTTS là chỉ những dân tộc, tộc người có dân số ít hơn dân tộc
Kinh: “Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên
phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; “Dân tộc đa số là dân tộc
có số dân chiếm trên 50% tổng dân số của cả nước, theo điều tra dân số quốc gia”
(Nghị định 05/2011). Ngồi ra để xây dựng chính sách bảo tồn và phát triển các dân tộc rất ít người, trong Nghị định 05 đưa ra khái niệm về “dân tộc thiểu số rất ít người” là dân tộc có số dân dưới 10.000 người và “DTTS có khó khăn đặc biệt” là những dân
tộc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đáp ứng các tiêu chí về nghèo và
điệu kiện sống.
Trên cơ sở nghiên cứu của các nhà khoa học, từ năm 1979 Tổng cục Thống kê đã
tiến hành tổng điều tra dân số và ban hành danh mục dân số các dân tộc ở nước ta.
Theo đó, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số có dân số chiếm trên 80%, các dân tộc cịn lại có dân số ít, gọi là các DTTS.
- Vùng dân tộc thiểu số
Khái niệm vùng DTTS hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau và chưa có định nghĩa rõ ràng. Theo nghĩa chung nhất, vùng là phần đất đai, hoặc là khoảng không gian tương đối rộng có những đặc điểm nhất định về tự nhiên và xã hội, phân biệt với các phần khác ở xung quanh (Từ điển tiếng Việt 1994). Để phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước, năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 05 về Công tác dân tộc, trong đó có định nghĩa vùng DTTS là: “Vùng dân tộc thiểu số là địa bàn có đơng các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam”.
Cho đến nay các nghiên cứu vẫn sử dụng khái niệm vùng DTTS này của Chính phủ. Tuy nhiên, khái niệm này còn khá chung chung và chưa rõ, nhất là nội hàm: “có
đơng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng” dẫn đến rất
khó để chỉ ra đâu là vùng DTTS.
Việc xác định rõ địa bàn vùng DTTS có vai trị hết sức quan trọng để xây dựng và triển khai nhiều chính sách dân tộc. Vì vậy Ủy ban Dân tộc đã tham mưu cho Chính
phủ ban hành tiêu chí để phân định vùng DTTS theo trình độ phát triển. Trên cơ sở
tiêu chí được ban hành, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các quyết định để phân định vùng DTTS theo trình độ phát triển. Theo đó vùng DTTS được xác định gồm 458 huyện của 51 tỉnh là địa bàn sinh sống của khoảng 95% người DTTS.
Như vậy có thể xác định địa bàn gồm 458 huyện của 51 tỉnh là vùng DTTS ở nước ta. Đây là cơ sở, đối tượng để xây dựng và triển khai thực hiện nhiều chính sách dân tộc, trong đó có CT135.
- Hộ gia đình người dân tộc thiểu số
Hộ gia đình là tập hợp nhóm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi
dưỡng. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995, điều chỉnh, bổ sung năm 2005:
“Hộ gia đình là chủ thể của quan hệ dân sự khi các thành viên của một gia đình có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định”.
Tài sản chung của hộ gia đình gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập
nên hoặc được tặng cho chung và tài sản riêng của các thành viên nhưng được thoả
thuận gộp vào khối tài sản chung. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử
dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận. Chủ hộ là đại diện của hộ gia
đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên
khác đã thành niên có thể là chủ hộ.
Với quan niệm như trên, để phục vụ cho việc tổ chức triển khai thực hiện các
chính sách giảm nghèo, Ủy ban Dân tộc, với chức năng là cơ quan tham mưu cho
Chính phủ quản lý nhà nước về công tác dân tộc đã ban hành văn bản, xác định hộ DTTS: “Hộ dân tộc thiểu số là hộ có ít nhất vợ, hoặc chồng là người DTTS”