Bảng 2 .10 Chuyển đổi tình trạng nghèo
Bảng 2.14 Sử dụng cơng trình vệ sinh
Loại cơng trình vệ sinh (%) Có CT 135 Khơng có CT135
Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ
Tự hoại, bán tự hoại 2,1 8,6 4,4 14,3 Thấm dội nước 1,5 4,6 2,3 5,9 Hai ngăn 5,5 16,0 8,7 17,8 Cầu cá 4,5 3,7 2,8 1,4 Khác 39,1 28,0 48,2 31,3 Khơng có hố xí 47,3 39,1 33,7 29,4
Nguồn: Tính tốn của NCS từ số liệu điều tra CT135
- Thay đổi về dịch vụ y tế, giáo dục
Khi chính sách thực hiện có thể đã tác động, ảnh hưởng đến sự thay đổi về tiếp
cận với y tế và giáo dục của hộ gia đình. (Bảng 15)
Bảng 2.15. Tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục
Chỉ tiêu Có CT135 Biến động Khơng có CT135 Biến động
Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ
Chi phí KCB bình qn đầu người (nhgìn đồng/người/năm) 156 901.3 745.3 199 1122.1 923.1 Tỷ lệ hộ có trẻ trong độ tuổi đi học khơng được
đến trường
14.93 8.39 -6.54 9.95 3.52 -6.43
Kết quả cho thấy chi phí khám chữa bệnh bình qn đầu người của hai nhóm xã
đều tăng, nhưng ở xã khơng thực hiện chính sách tăng nhanh hơn. Chi phí khám chữa
bệnh tăng có thể phản ánh các dịch vụ y tế tốt đã được đầu tư, phát triển ở các xã
nghèo và thu nhập của hộ gia đình đã tăng lên, sẵn sàng chi trả để sử dụng các dịch
vụ y tế tốt hơn.
Biểu đồ 2.3. Chi phí KCB bình qn đầu người (giá thực tế)
Về tiếp cận với dịch vụ giáo dục, đo bằng chỉ tiêu giảm tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đến
trường nhưng không đến trường. Về tỉ lệ trẻ trong độ tuổi đi học không được đến
trường ở các xã thực hiện chính sách đầu kỳ (14,93) là cao hơn nhiều so với xã không
thực hiện (9,95). Như vậy có thể ở các xã thực hiện CT135 đời sống của hộ gia đình
khó khăn hơn nhiều so với các xã khơng thực hiện. Nhưng khi triển khai chính sách, tỷ lệ hộ có trẻ trong độ tuổi đi học nhưng không đến trường đã giảm 6,54 điểm %. Trong khi đó ở xã khơng thực hiện CT135 tỷ lệ giảm chậm hơn (6,43 điểm %). Kết quả này có thể cho thấy, chính sách đã có tác động tích cực giúp trẻ trong độ tuổi đến trường.
156 901,3 199 1122,1 0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2011 Chi phí KCB bình qn (nghìn đồng/người/năm) N ă m Khơng CT 135 CT 135
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ hộ có trẻ trong độ tuổi đi học khơng được đến trường
Như vậy, thực hiện thống kê so so sánh một số chỉ tiêu về KT-XH hội tại thời
điểm trước và sau khi thực hiện CT135 cho thấy, ở cả hai nhóm xã đều có sự biến động theo chiều hướng tích cực. Trong đó cơ bản các chỉ tiêu ở các xã thực hiện
CT135 có mức độ biến động nhanh hơn xã không thực hiện.
14,93 8,39 6,54 9,95 3,52 6,43 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2006 2011 Bi n đ ng T ỉ lệ ( % ) Năm CT 135 Không CT 135
Tóm tắt Chương 2
Kết quả nghiên cứu chương 2 cho thấy, các DTTS ở nước ta có dân số ít, nhưng cư trú, sinh sống ở địa bàn rộng vùng DTTS khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đây là nơi tập trung chủ yếu hộ nghèo của cả nước.
Hộ nghèo các DTTS được hưởng nhiều CSGN của Đảng và Nhà nước hơn hộ
nghèo sinh sống ở vùng đồng bằng, thành phố, hộ người Kinh. Ngồi các chính sách giảm nghèo chung, vùng DTTS cịn thực hiện các chính sách đặc thù riêng. Trong đó CT135 là một chính sách giảm nghèo có đối tượng ưu tiên cho hộ nghèo DTTS sinh sống ở vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Phân tích thống kê số liệu điều tra đầu kỳ và cuối kỳ CT135 cho thấy, một số chỉ tiêu về KT-XH đều có sự biến động, thay đổi theo chiều hướng tích cực ở cả hai nhóm xã. Trong đó phần lớn ở xã thực hiện CT135 có sự thay đổi nhanh hơn. Vậy sự thay
đổi này có phải là do CT135 tác động hay không? Trong Chương 3 Luận án sẽ xây
dựng mơ hình định lượng để làm rõ hơn một số kết quả này.
Chương 3
MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
ĐẾN HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ
Trong Chương 3 luận án sử dụng mơ hình kinh tế lượng với số liệu mảng để ước lượng tác động của chính sách giảm nghèo (Trường hợp CT135) đến thu nhập và tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục của hộ nghèo. Cấu trúc của Chương gồm các phần: 3.1. Phương pháp mơ hình số liệu mảng; 3.2. Dữ liệu sử dụng; 3.3. Mơ hình đánh giá và cuối cùng là tóm tắt Chương.
3.1. Phương pháp mơ hình số liệu mảng
- Dữ liệu mảng (panel Data)
Dữ liệu mảng cịn có cách gọi khác là giữ liệu bảng, hay giữ liệu kết hợp các quan sát theo chuỗi thời gian và không gian (Jeffrey M.Wooldridge, 2012). Như vậy
dữ liệu mảng có thơng tin về một tập hợp các đối tượng nghiên cứu khá đa dạng và
phong phú. Vì vậy cho phép thực hiện các phân tích mang tính động về các mối quan hệ kinh tế (Baltagi,2008).
Về tính ưu việt của số liệu mảng, do chứa đựng thông tin hai chiều về các đối
tượng nghiên cứu nên số liệu mảng ưu việt hơn so với các dạng số liệu khác. Một là,
các mơ hình kinh tế lượng với số liệu mảng có thể giải quyết một cách hiệu quả vấn đề
biến nội sinh trong trường hợp thiếu những thông tin về đặc điểm của cá thể nếu
những đặc điểm này khơng thay đổi theo thời gian, do đó đảm bảo được độ tin cậy của kết quả ước lượng thu được (Wooldridge, 2015). Hai là, các mơ hình với số liệu mảng giúp đảm bảo kích thước mẫu, làm tăng số bậc tự do, do đó chất lượng ước lượng sẽ
đảm bảo hơn về mặt bản chất thống kê. Cuối cùng, việc sử dụng số liệu mảng cũng
giúp làm giảm nhẹ vấn đề đa cộng tuyến trong các bài tốn có trễ phân phối và làm
tăng độ chính xác của các suy diễn thống kê”
Việc sử dụng dữ liệu mảng để xem xét sự khác biệt mang tính đặc thù của từng
cá thể và phân tích, nghiên cứu động thái thay đổi của các cá thể theo chuỗi thời gian
là khá phù hợp. Dữ liệu mảng có thể phát hiện và đo lường tốt hơn những ảnh
hưởng mà không thể quan sát trong dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo theo không gian thuần túy (Thu Hương, 2017).
Mơ hình số liệu mảng với các yếu tố khơng quan sát được có dạng như sau:
it = 0 + 1 1it + 2 2it + ⋯+ k kit + i + it
Trong đó, , lần lượt là các chỉ số theo đơn vị chéo và thời gian; it là biến phụ
thuộc, 1it, 2it,…, kit là các biến độc lập; i đại diện cho sự khác biệt giữa các cá thể
không thay đổi theo thời gian; cuối cùng, it là sai số ngẫu nhiên.
Về lý thuyết, có ba mơ hình cơ bản với các phương pháp ước lượng khác nhau
được đề xuất tùy thuộc vào bản chất của i trong mơ hình:
(1) Mơ hình gộp (POLS) được sử dụng khi có căn cứ để cho rằng khơng có sự
khác biệt về đặc điểm riêng i giữa các cá thể trên bộ số liệu. Khi đó, phương pháp
OLS là phương pháp thích hợp nhất để ước lượng.
(2) Mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) được sử dụng trong trường hợp là tồn tại nhưng không tương quan với các biến giải thích, do đó mơ hình khơng có hiện tượng
nội sinh. Tuy nhiên, trường hợp này sẽ dẫn đến hiện tượng tự tương quan do i được
gộp vào sai số ngẫu nhiên. Tư tưởng chính của phương pháp ước lượng mơ hình RE là
giải quyết vấn đề tự tương quan trong phần dư tổng hợp it = i + it (Baltagi, 2008).
(3) Mơ hình tác động cố định (FE) thích hợp khi tồn tại và có tương quan với ít nhất một biến giải thích trong mơ hình. Tư tưởng chính của phương pháp ước lượng
với mơ hình FE là tìm cách xử lý vấn đề nội sinh bị gây ra bởi sự tương quan giữa i
và k để đạt được ước lượng không chệch và tốt nhất (Baltagi, 2008).
- Lựa chọn mơ hình và các kiểm định
Thủ tục lựa chọn mơ hình phù hợp với số liệu mảng được thực hiện bằng việc sử
dụng kiểm định nhân tử Lagrange để kiểm định có hay không sự tồn tại của i. Nếu giả
thuyết 0 về không tồn tại của i bị bác bỏ thì sẽ có chứng cứ để khẳng định mơ hình
FE hoặc RE là phù hợp.
Tiếp theo, kiểm định Hausman sẽ được sử dụng để làm căn cứ lựa chọn mơ hình
FE hay RE. Ý tưởng của kiểm định Hausman là dựa trên sự khác biệt giữa các hệ số
ước lượng bởi hai phương pháp: nếu i có tương quan với biến giải thích thì kết quả ước lượng từ mơ hình FE và RE sẽ khác nhau, khi đó mơ hình FE là phù hợp. Cuối
cùng cũng giống như các mơ hình khác, trước khi được đưa vào phân tích cũng cần
được kiểm định và khắc phục những khuyết tật của mơ hình…
- Mơ hình số liệu mảng với biến phụ thuộc là biến nhị phân (mơ hình logit mảng):
Mơ hình logit với số liệu mảng có dạng tổng quát như sau:
= = 1| … = ⋯ ! !
" ⋯ ! ! (1)
Trong đó, là biến giả nhị phân, , … , là các biến độc lập; $ là hệ số chặn,
, … , là hệ số của các biến độc lập tương ứng. Tuyến tính hóa mơ hình (1) ta được:
ln'())*+ = $+ + ⋯ + + + (2), với ())* = -
.-.
Trong mơ hình (2), là sai số ngẫu nhiên; kiểm soát các đặc điểm không thay
đổi theo thời gian và không quan sát được có thể có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc. Hệ
số của / thể hiện tác động của biến / lên giá trị của ln'())*+, trong đó giá trị của
ln'())*+ càng lớn ngụ ý rằng tỷ số ())* cũng càng lớn. Trong mơ hình (2), tỷ số ())* cho biết khả năng xảy ra sự kiện = 1 (hộ có trẻ trong độ tuổi khơng được đi
học) bằng bao nhiêu lần so với trường hợp ngược lại. Giá trị của odds nhỏ hơn 1 ngụ ý
rằng xác suất để = 1 xảy ra nhỏ hơn so với xác xuất = 0 xảy ra.
Mơ hình logit mảng được sử dụng trong các trường hợp biến phụ thuộc là biến
giả nhị phân. Khi ước lượng mơ hình logit (2) với số liệu mảng, kiểm định Hausman
sẽ được sử dụng để lựa chọn giữa mơ hình tác động cố định (FE) với mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) tương tự như các mơ hình số liệu mảng thơng thường.
3.2. Dữ liệu sử dụng
Luận án sử dụng dữ liệu thuộc hai cuộc điều tra đầu kỳ (2006) và cuối kỳ (2011)
CT135 giai đoạn II do Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện. Dữ liệu được lấy từ Văn phòng CT135 của Ủy ban Dân tộc. Cho đến nay, bộ số liệu và kết quả điều tra đầu kỳ và cuối kỳ CT135 giai đoạn II, vẫn có giá trị tham khảo, cung cấp số liệu cho nhiều báo cáo nghiên cứu về dân tộc và đánh giá chính sách dân tộc.
- Cấu trúc dữ liệu
Số liệu điều tra lặp đầu kỳ và cuối kỳ CT135 được thực hiện trên địa bàn 400 xã, 6000 hộ gia đình. Trong đó 266 xã, 2936 hộ gia đình thụ hưởng từ CT135 và 134 xã
và 2487 hộ gia đình khơng thụ hưởng CT135 để đối chiếu, so sánh. Số liệu điều tra
gồm: Cộng đồng (xã) và hộ gia đình.
Nội dung số liệu hộ gia đình thu thập thơng tin về 8 vấn đề:
Nhóm 1: Thơng tin chung về hộ gia đình. Nội dung chính của nhóm này là thu
thập thông tin về: các thành viên của hộ gia đình và thu thập những thơng tin cơ bản về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ gồm: Giới tính, quan hệ với chủ hộ, tuổi,
tình trạng hôn nhân. Danh sách thành viên hộ gia đình là căn cứ quan trọng để tính
tốn những chỉ tiêu bình qn đầu người như thu nhập, trình độ giáo dục, v.v... làm
căn cứ đánh giá mức sống giữa các vùng, từ đó có thể đánh giá được tác động của
Chương trình 135 giai đoạn II đến các mục tiêu như nâng cao mức sống của nhân dân
Nhóm 2. Thơng tin về giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Mục này thu thập thơng tin
nhằm đánh giá trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật của các thành viên hộ gia đình và những chi phí giáo dục trong 12 tháng. Những thông tin này sẽ giúp phân tích mối quan hệ giữa mức sống với giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm đề ra những chính sách, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề phù hợp.
Nhóm 3. Y tế và chăm sóc sức khoẻ. Mục này nhằm thu thập thơng tin về tình
hình ốm/bệnh/chấn thương, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế, sử dụng các loại cơ sở dịch vụ
y tế, các khoản chi phí liên quan đến những lần khám bệnh, chữa bệnh và chi phí cho
việc chăm sóc sức khoẻ, mức độ hài lịng của hộ gia đình với các dịch vụ khám chữa
bệnh mà thành viên của hộ nhận được.
Nhóm 4. Về thu nhập. Nội dung chính của mục này là thu thập tất cả các thơng
tin có liên quan đến việc tính thu nhập của tất cả các thành viên từ 6 tuổi trở lên từ việc
làm công làm thuê, từ hoạt động sản xuất nông lâm thuỷ sản và sản xuất kinh doanh
ngành nghề và dịch vụ, chế biến của hộ.
Nhóm 5. Tài sản cố định và đồ dùng lâu bền. Thu thập thông tin về tài sản cố định (TSCĐ) và đồ dùng lâu bền, nhằm tính tốn một số chỉ tiêu liên quan đến sản
xuất, cung cấp thêm thơng tin tính chi tiêu của hộ và cung cấp những số liệu về số
lượng, trị giá tài sản, đồ dùng lâu bền giúp cho việc đánh giá quy mô sản xuất kinh
doanh và bổ sung thông tin cho việc đánh giá mức sống của hộ gia đình.
Nhóm 6. Nhà ở. Mục đích là thu thập thơng tin về nhà ở và một số điều kiện sinh
hoạt, các khoản chi phí cho nhà ở, tiền thuê nhà, tiền điện nước và một số khoản chi khác cho nhà ở.
Nhóm 7. Tham gia chương trình 135 và chương trình mục tiêu quốc gia. Thu thập
những thơng tin về tình hình được hưởng lợi của hộ gia đình thơng qua Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn (CT 135) và Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm giai đoạt 2006 - 2010. Đồng thời thu thập các thông tin về tình hình vay và sử dụng vốn vay của tất cả các hộ gia đình tham gia điều tra.
Nhóm 8. Sự thiếu hụt về những điều kiện cơ bản. Mục đích chính của mục này là
thu thập các thông tin liên quan đến sự thiếu hụt bao gồm cả về lương thực, thực
Nội dung số liệu về cộng đồng xã gồm:
Nhóm 1. Thu thập thơng tin về những đặc tính cơ bản về nhân khẩu và tình hình
chung của xã gồm: Thu thập các thơng tin cơ bản nhất về nhân khẩu học, dân tộc, tôn giáo, vùng địa lý của xã và diện xã được phân loại (nếu có).
Nhóm 2. Tình trạng kinh tế chung và các chương trình trợ giúp, cứu trợ. Mục
đích là thu thập thơng tin cơ bản về tình trạng kinh tế chung của xã như: Nguồn thu
nhập chủ yếu, sự thay đổi mức sống, các dự án và chương trình đang được triển khai
trên địa bàn xã, các thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh xảy ra trong năm vừa qua và các trợ giúp, cứu trợ.
Nhóm 3. Cơ hội việc làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản. Mục này thu thập các
thông tin cơ bản về các cơ hội việc làm trong các cơ sở SXKD/ dịch vụ như: doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, HTX sản xuất kinh doanh/ dịch vụ,... và làng nghề trên địa bàn xã hoặc các vùng lân cận mà dân trong xã có thể đi làm và về trong ngày.
Nhóm 4. Về tình hình sản xuất nông nghiệp và các loại đất. Mục này thu thập
một số thông tin về hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, đất đai và dịch