Nội dung bộ chỉ số đánh giá nănglực giảng dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu Xây Dựng Bộ Chỉ Số Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giáo Viên Trường Trung Cấp Cảnh Sát Giao Thông (Trang 49 - 53)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Các bƣớc xây dựng Bộ chỉ số đánh giá

2.2.2. Nội dung bộ chỉ số đánh giá nănglực giảng dạy của giáo viên

trường TC CSGT

Kết quả nghiên cứu ở Chương I chỉ ra: Xây dựng bộ chỉ số đánh giá nănglực giảng dạy của GV trường TC CSGT ta có thể xây dựng dựa trên các tiêu chí sau:

- NL chuyên môn

- NL xây dựng kế hoạch bài dạy - NL sử dụng ngôn ngữ

- NL sử dụng phương pháp giảng dạy - NL kiểm tra đánh giá

47 - NL giao tiếp ứng xử sư phạm

- NL tham gia đánh giá và phát triển chương trình đào tạo, tài liệu dạy học Các chỉ số đánh giá được đề xuất sau khi tác giả đã nghiên cứu và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia.

Bảng 2.1 Bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường TC CSGT

Tiêu chí 1: Năng lực chun mơn

1 Hiểu biết sâu nội dung kiến thức của môn học trực tiếp giảng dạy 2 Hiểu biết mối liên hệ môn học với các môn học gần khác

3 Có khả năng tư duy giải quyết vấn đề của chuyên môn

4 Áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học của bản thân vào bài giảng một cách hiệu quả

5 Có các kiến thức bổ trợ cho hoạt động chuyên môn: ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ sư phạm…

Tiêu chí 2: Năng lực xây dựng kế hoạch bài dạy

6 Biết cách cụ thể hố mục tiêu mơn họcthành mục tiêu bài giảng

7 Biết cách phân tích, tổng hợp tài liệu; hệ thống hóa kiến thức cụ thể trong giáo án giảng dạy

8 Biên soạn bài giảng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, chính xác 9 Sử dụng kiến thức thực tế lồng ghép vào bài giảng

10 Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học 11 Phân bổ hợp lý thời gian giảng dạy của từng nội dung bài học

12 Đưa các ví dụ, minh chứng phù hợp với nội dung giảng dạy vào bài giảng

13

Biết cách liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới; giữa kiến thức mơn học mình giảng dạy với kiến thức của các mơn học khác có liên quan đến nội dung giảng dạy,

48

14 Có khả năng thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ kiến thức của học sinh trong mỗi môn học

15

Khái quát được nội dung bài học, đi sâu vào trọng tâm nội dung kiến thức cần đạt được, nhấn mạnh được các kiến thức ngồi giáo trình liên quan đến mơn học

Tiêu chí 3: Năng lực sử dụng ngơn ngữ

16 Có khả năng truyền đạt kiến thức đến người học bằng giọng nói dễ nghe, rõ ràng, mạch lạc

17 Sử dụng ngơn ngữ đảm bảo chính xác về ngữ pháp, ngữ âm 18 Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, logic

19 Có âm độ, ngữ điệu ngôn ngữ phù hợp với từng nội dung, tình huống giảng dạy; biểu cảm, lơi cuốn người học

Tiêu chí 4: Năng lực sử dụng phƣơng pháp dạy học

20 Phương pháp giảng dạy tạo được hứng thú, lơi cuốn, kích thích được tư duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập đối với người học

21 Sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học tích cực

22 Sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học hiện đại, dụng cụ dạy học

23 Kết hợp sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung giảng dạy

24 Áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm lớp học, với mục tiêu kiến thức cần đạt được

25 Có khả năng huy động, tổ chức các hoạt động học của học sinh

26 Phân công, giao nhiệm vụtrong hoạt động học phù hợp với trình độ người học

27 Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các thí nghiệm, thực hành, các buổi thảo luận, xêmina đạt chất lượng

49 29 Biết bao quát lớp học

30 Ln có sáng kiến mới đổi mới, nâng cao phương pháp, chất lượng giảng dạy

31 Có khả năng học tập, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp

Tiêu chí 5: Năng lực giao tiếp ứng xử sƣ phạm

32 Hiểu rõ về trình độ người học, thơng tin lớp học

33 Tư vấn cho học sinh xây dựng mục tiêu, kế hoạch học tập, phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh phát huy khả năng tư duy, sáng tạo

34 Thường xuyên giao lưu, đặt câu hỏi vấn đáp để kiểm tra kiến thức học sinh

35 Tích cực giải đáp những thắc mắc, giúp đỡ học sinh giải quyết những vấn đề liên quan đến môn học

36 Giải quyết linh hoạt, hợp lý, kịp thời các tình huống sư phạm xảy ra 37 Hình thành cho học sinh tình u mơn học, niềm đam mê học tập 38 Đảm bảo tác phong điềm đạm, chuẩn mực của người giáo viên

Tiêu chí 6: Năng lực kiểm tra đánh giá

39 Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của học sinh trong q trình tiếp thu bài giảng

40

Có khả năng thiết kế các câu hỏi thi, kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh, đảm bảo chất lượng, phân loại học sinh, đánh giá đúng năng lực người học

41 Sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của người học

42 Biết cách sử dụng kết quả đánh giá để đổi mới, nâng cao phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của người học

43

Đánh giá người học đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, cơng bằng.

50

Tiêu chí 7: Năng lực tham gia đánh giá và phát triển chƣơng trình đào tạo, tài liệu dạy học

44 Có năng lực đánh giá các mơn học, phát triển chương trình đào tạo; điều chỉnh cập nhật nội dung môn học

45 Đánh giá và phát triển học liệu phục vụ giảng dạy: công cụ, tài liệu, phương tiện giảng dạy

Một phần của tài liệu Xây Dựng Bộ Chỉ Số Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giáo Viên Trường Trung Cấp Cảnh Sát Giao Thông (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)