3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho ngân hàng Agribank Bến Tre
3.2.3.3 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre
Cần có văn bản hướng dẫn cơ quan đăng ký quyền sử dụng đất trước khi đền bù tiền cho tổ chức hoặc cá nhân có đất bị giải toả mà đang cịn thế chấp, cầm cố quyền sử dụng đất tại ngân hàng (đã được đăng ký giao dịch bảo đảm) thì phải có văn bản thơng báo đến các ngân hàng để phối hợp thu lại quyền sử dụng đất, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Chỉ đạo các cơ quan hữu quan phối hợp chặt chẽ trong xử lý các giao dịch liên quan đến nhà, đất, tài sản thế chấp ngân hàng nhằm rút ngắn thời gian xử lý tài sản phát mãi, thu hồi nợ vay của của ngân hàng.
3.2.3.4 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Bên cạnh việc chú trọng thanh tra hoạt động tín dụng cần định kỳ hoặc đột xuất thanh tra, kiểm tra toàn diện các hoạt động của ngân hàng, nhất là việc chấp hành trần lãi suất huy động, niêm yết tỷ giá mua bán ngoại tệ để đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng giữa các ngân hàng.
Tăng cường kiểm tra các đại lý thu đổi ngoại tệ của ngân hàng thương mại trên địa bàn để góp phần ổn định tỷ giá, lặp lại trật tự trong quản lý ngoại hối theo quy định của
Chính phủ, hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các NHTM gây bất ổn cho nền kinh tế và tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng.
3.2.3.5 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ mới để cung cấp thị trường thêm nhiều sản phẩm dịch vụ với lợi ích hấp dẫn, chất lượng cao, tiện dụng phù hợp các nhu cầu đa dạng, ngày càng cao của nhiều dạng đối tượng khách hàng.
Hỗ trợ Agribank Bến Tre trong công tác phát triển mạng lưới, trang bị thêm máy ATM, POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ trên ATM góp phần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ.
Sớm đầu tư dự án trang bị thẻ theo công nghệ thẻ “chip” thay thế thẻ từ để nâng cao tính năng bảo mật, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ dịch vụ thẻ.
Xây dựng, nâng cấp, chỉnh sửa kịp thời các hệ thống, chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nhanh chóng khắc phục lỗi, hỏng hóc, sự cố kỹ thuật, đường truyền và đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong hoạt động của các chi nhánh như nâng cấp chương trình giao dịch chính (IPCAS) với yêu cầu cập nhật tự động.
Xây dựng phần mềm tính tốn hiệu quả mang lại của từng cán bộ nhân viên, phịng/bộ phận để có cơ chế khen thưởng, động viên khuyến khích phù hợp.
Mạnh dạn luân chuyển cán bộ lãnh đạo cấp cao giữa các chi nhánh nhằm tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt, hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó cần quan tâm đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực, trình độ cao, chun mơn giỏi nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành.
Sớm đổi mới cơ chế tiền lương phù hợp, theo sát với thị trường lao động, có chính sách khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ chân được cán bộ có năng lực cơng tác tốt, chun mơn giỏi, trình độ cao và thu hút đội ngũ lao động có chất lượng. Bên cạnh đó, Agribank cần điều chỉnh lại cơ chế phân phối quỹ thu nhập cho chi nhánh phù hợp hơn vì nếu phân phối thu nhập dựa trên năng suất lao động bình quân đầu người thì các chi nhánh bán lẻ ln thấp hơn nhiều so với các chi nhánh bán buôn nhưng khối lượng cơng việc rất nhiều, chi phí cao, áp lực cơng việc lớn, nhất là trong giao dịch hàng ngày.
Xây dựng, triển khai chương trình đào tạo, đào tạo lại một cách bài bản cho người lao động để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, luân chuyển, điều động cán bộ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
Tóm tắt chương 3
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là tất yếu, là động lực nhưng đồng thời cũng là khó khăn thách thức. Muốn tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả, Ngân hàng Agribank Bến Tre cần phải có giải pháp phân tích kỹ, “định lượng” các rủi ro, đánh giá đúng hiệu quả dự án đặt trong mối quan hệ thị trường tương lai nhiều biến động. Mặt khác, phải hoàn thiện hoạt động Marketing, đảm bảo tăng trưởng ổn định bền vững.
Vấn đề đặt ra Agribank Bến Tre phải biết khai thác lợi thế riêng về khách hàng, sản phẩm dịch vụ, công nghệ, mạng lưới, khả năng linh hoạt của quy mô hoạt động để có những biện pháp thích ứng kịp thời.
Nội dung chương 3, phần nào hoàn thiện hoạt động Marketing tại Ngân hàng Agribank Bến Tre hiện nay: bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị, chiến lược đội ngũ nhân lực, chiến lược quy trình tác nghiệp và chiến lược dịch vụ khách hàng giúp cung và cầu hiểu nhau, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho khách hàng và tăng cường việc tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Đồng thời giúp các cấp lãnh đạo của Agribank Bến Tre có cái nhìn khái qt về các chiến lược Markting để từ đó có những giải pháp điều chỉnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng ưu thế.
KẾT LUẬN
Trước xu thế tồn cầu hóa và hội nhập, để tiếp tục phát triển ổn định và kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng Agribank Bến Tre cần hoàn thiện hoạt động Marketing phù hợp trên cơ sở áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, đưa các dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. Đặc biệt, phải ln có quan niệm đặt khách hàng là trung tâm trong chiến lược phát triển để tạo được niềm tin và uy tín trong hoạt động kinh doanh.
Cơng tác hoạch định, nghiên cứu các chiến lược Marketing tại các ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng Agribank Bến Tre nói riêng địi hỏi các chun gia ngân hàng phải có trình độ chun mơn cao, khơng chỉ nắm vững cơng cụ phân tích định lượng tài chính hiện đại mà cịn có bản năng nghiệp vụ cao. Hy vọng với trình độ khoa học tri thức-cơng nghệ ngày càng phát triển những hạn chế trong hoạt động Marketing nói riêng và ngân hàng nói chung ngày càng thu hẹp.
Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện hoạt động Marketing tại
Ngân hàng Agribank Bến Tre ”, tác giả muốn nhấn mạnh lợi ích của hoạt động
Marketing là thực sự lớn lao và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng. Tác giả tin tưởng rằng, những giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing: bao gồm giải pháp hoàn thiện cho chiến lược sản phẩm, giải pháp hoàn thiện chiến lược giá, giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối, giải pháp hoàn thiện chiến lược chiêu thị, giải pháp hoàn thiện chiến lược đội ngũ nhân lực, giải pháp hồn thiện chiến lược quy trình tác nghiệp và giải pháp hoàn thiện chiến lược dịch vụ khách hàng mà tác giả đề nghị mang tính thực tiễn cao, rất thiết thực và khả thi cho ngân hàng Agribank Bến Tre. Ngân hàng có thể xem đây là một hướng đi cho hoạt động Marketing của mình để khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, không ngừng cải tiến, xây dựng các chiến lược Marketing, khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có, để hiệu quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng tốt hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để Agribank Bến Tre khẳng định luôn là ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong tỉnh Bến Tre.
Tuy có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và trình bày luận văn, song khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cơ, các đồng nghiệp và các cơ quan có quan tâm đến đề tài này.
sự quan tâm của khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp tơi hồn thành bản luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thường niên của các ngân hàng : NHNN Bến Tre, BIDV Bến Tre, Vietinbank Bến Tre, MHB Bến Tre, Sacombank Bến Tre, Đông Á Bến Tre, ACB Bến Tre.
2. Báo cáo thường niên Ngân hàng Agribank Bến Tre 2008-2012.
3. Định nghĩa Marketing theo Hiệp hội Marketing Mỹ http://voer.edu.vn/moduel/kinh- te/mot-so-can-de-can-ban-ve-marketing-mix.html
4. Lê Văn Tư, 2000. Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Thống Kê Hà Nội 5. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 và luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 ngày 16/6/2010.
6. Lưu Văn Nghiêm, 2001. Marketing trong kinh doanh dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê.
7. Nguyễn Đăng Dờn, 2004. Tiền tệ ngân hàng. NXB Thống Kê.
8. Nguyễn Ngọc Hùng, 2001. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng. NXB Tài chính. 9. Philip Kotler , 1994. Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống Kê. 10. Trần Minh Đạo, 2002. Giáo trình Marketing căn bản. NXB Giáo dục 11. Trịnh Quốc Trung, 2011. Marketing ngân hàng. NXB Lao động xã hội.
12 Các tạp chí chuyên ngành : -Thời báo ngân hàng -Thời báo kinh tế Sài Gịn –Tạp chí Thơng tin ngân hàng Agribank
13. Website tham khảo :
http://vneconomy.vn
http://voer.edu.vn
http://www.agribank.com.vn http://vneconomy.vn
GIÁM ĐỐC PHÒNG KT- KSNB PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG HC-NS PHỊNG KT- NQPHỊNG ĐIỆN TỐNPHỊNG DỊCH VỤ PHỊNG TÍNDỤNG PHỊNG KHKD CÁC CHI NHÁNH TRỰC THUỘC THÀNH PHỐ, CẤP HUYỆN PHỤ LỤC 1
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Agribank Bến Tre
* Chức năng - nhiệm vụ các bộ phận
Giám đốc: chịu trách nhiệm với cơ quan cấp trên và pháp luật về điều hành hoạt động của ngân hàng, là người chịu trách nhiệm cuối cùng trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đối với khách hàng, quản lý tất cả hoạt động của các phòng, đề ra nhiệm vụ cũng như phương hướng kinh doanh của ngân hàng.
Phó giám đốc: giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của ngân hàng theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm với Giám đốc và pháp luật về phần việc được phân công. Hiện tại Agribank Bến Tre có 2 Phó giám đốc được phân cơng phụ trách các phịng như mơ hình ở hình vẽ trên.
Phịng Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ : Xây dựng chương trình cơng tác năm, quý phù hợp với chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Ngân hàng Nơng nghiệp và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của Ngân hàng Nơng nghiệp và kế hoạch của đơn vị, kiểm sốt nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, lọai tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc chi chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn
Phịng tín dụng: Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi với từng lọai khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đấu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng và tiêu dùng. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền và thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp ủy quyền cùng với việc phổ biến hướng dẩn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng.
Phịng Kế tốn – Ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nhiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế họach tài chính, quyết tốn kế họach thu, chi tài chính, quỹ lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng Nơng nghiệp cấp trên phê duyệt và tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.
Phịng Điện Tốn: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, điện tốn phục vụ nghiệp vụ
kinh doanh theo quy định. Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học, làm dịch vụ tin học.
Phịng Hành chính và Nhân sự: Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh vá có trách nhiệm thường xun đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc chi nhánh phê duyệt. Triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc trong các cuộc họp.
Phòng Dịch vụ: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng vê dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách hàng. Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của lãnh đạo. Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí, truyền thơng, quảng bá hoạt động của chi nhánh và của Agribank..
Các đơn vị trực thuộc (các chi nhánh cấp huyện, thành phố): thực hiện đầy đủ chức năng hoạt động của Agribank Bến Tre như hoạt động cho vay, huy động vốn, dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, phát hành thẻ… trong phạm vi uỷ quyền của Giám đốc Agribank Bến Tre, nếu vượt hạn mức hoặc ngồi phạm vi uỷ quyền thì phải trình hoặc thực hiện tại trụ sở chính Agribank Bến Tre.
IV PHỤ LỤC 2
Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1. Nguồn vốn: 2.166 2.324 3.225 4.043 5.326
- Nội tệ 2.130 2.275 3.177 3.993 5.266
- Ngoại tệ huy đổi VNĐ 36 49 48 50 60
* Huy động từ dân cư 1.685 1.861 2.772 3.707 4.811
* Huy động từ các TCTC 2345 230 211 122 125
* Tiền gửi của TCKT 246 233 242 214 390
2. Cơ cấu nguồn vốn 2.166 2.324,5 3.225 4.043 5.266
Tiền gửi khơng kỳ hạn 412 373,3 449 339 423
Tiền gửi có KH dưới 12 tháng 438 1.183,4 2.362 3.656 4.787
Tiền gửi có KH từ 12 -> 24 tháng 155 27,4 23 13 51
Tiền gửi có KH trên 24 tháng 1.161 740,4 391 35 5
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Bến Tre năm 2008 đến 2012).
Bảng 2.2. Tình hình huy động và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Đơn vị : tỷ đồng Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn vốn (triệu đồng) 2.166 2.325 3.225 4.043 5.326
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm
sau so với năm trước (%) 140 107 138 124 132
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Agribank Bến Tre năm 2008 đến 2012).
V
Bảng 2.3: Dư nợ tại Agribank Bến Tre từ 2008 đến 2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
1. Tổng dư nợ 2.947 3.537 4.467 4.720 5.115 - Ngắn hạn 1.733 2.027 2.358 2.516 2.806 - Trung hạn 1.097 1.378 1.943 2.038 2.299