Tăng cường mối quan hệ của hậu cần Tiểu đoàn với hậu cần Trung đồn và địa phương nơi đóng qn

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC THỰC HIỆN kế HOẠCH hậu cần THƯỜNG XUYÊN năm của TIỂU đoàn bộ BINH (Trang 46 - 51)

Muốn bảo đảm hậu cần đầy đủ kịp thời cho Tiểu đoàn hoàn thành mọi nhiệm vụ thì phải giải quyết đúng đắn và hợp lý các mối quan hệ giữa các tổ chức, lực lượng hậu cần, giữa các nguồn cung cấp. Trong thời bình nguồn bảo đảm của hậu cần Tiểu đoàn gồm: Nguồn trên cấp, nguồn khai thác tại địa phương, và nguồn thu từ TGSC của Tiểu đồn. Trong đó nguồn trên cấp là cơ bản, thường xuyên, quyết định. Theo phân cấp bảo đảm các loại vật chất cung cấp cho Tiểu đồn có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật phần lớn là từ hậu cần Trung đồn. Cơ quan hậu cần cấp trên cịng thường xuyên chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho hậu cần Tiểu đồn thơng qua chỉ lệnh hậu cần, hướng dẫn nghiệp vụ.

Trong thực hiện KHHC, giải quyết tốt mối quan hệ với hậu cần Trung đồn giúp hậu cần Tiểu đồn có thuận lợi trong tiếp nhận vật chất bảo đảm , đáp ứng được yêu cầu đầy đủ, kịp thời. Khi gặp khó khăn có thể đề nghị cấp trên giúp đỡ, giải quyết vướng mắc. Vì vậy hậu cần Tiểu đồn phải nắm vững ý định của Chủ nhiệm hậu cần và cơ quan hậu cần cấp trên thông qua sự chỉ đạo trực tiếp và qua các văn bản có liên quan. Lập kế hoạch thực hiện theo đúng hướng dẫn của cấp trên thường xuyên báo cáo đầy đủ kịp thời mọi tình hình cơng tác hậu cần theo quy định và thực hành thanh quyết tốn các khoản kinh phí đúng ngun tắc. Để hiệu quả cơng tác cao, trong giải quyết các mặt công tác hậu cần của Tiểu đoàn phải thường xuyên xin ý kiến của hậu cần Trung đoàn cũng như thực hiện tốt hiệp đồng trong quá trình cơng tác.

Nguồn khai thác tại địa phương là cơ bản quan trọng trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN hiện nay. Khối lượng vật chất bảo đảm cho mọi hoạt động của Tiểu đoàn là rât lớn. Nếu chỉ chờ đợi được cấp trên đưa xuống sẽ không bảo đảm được kịp thời. Do vậy khai thác hậu cần tại địa phương sẽ đáp ứng được

tính kịp thời, giảm cơng sức vận chuyển, hạn chế hao hụt qua khâu tiếp nhận, xếp dỡ, góp phần nâng cao hiệu quả bảo đảm các loại cơ sở vật chất kĩ thuật hậu cần. Hầu hết các địa phương đều có nhiều cơ sở kinh tế nên hậu cần Tiểu đồn có thể liên hệ khai thác bảo đảm nhu cầu sinh hoạt của đơn vị.

Trong nền kinh tế thị trường việc giải quyết tốt mối quan hệ với địa phương nơi đóng quân nghĩa là có thể tận dụng được sức mạnh của các nguồn hậu cần tại chỗ. Với tính năng động, các cơ sở kinh tế địa phương có thể liên hệ hợp tác với Tiểu đoàn trong liên doanh, liên kết, kí các hợp đồng kinh tế để bảo đảm hậu cần cho Tiểu đồn. Vì vậy hậu cần Tiểu đồn phải nắm vững chỉ tiêu kinh phí vật chất để chủ động hiệp đồng trong tiếp nhận khai thác đưa KHHC thực hiện đúng tiến bộ, đáp ứng yêu cầu của đơn vị. Hoạt động hậu cần thực chất là hoạt động kinh tế, tài chính trong Quân đội. Khi quan hệ với địa phương phải được người chỉ huy cho phép và giao nhiệm vụ. Phải chấo hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định trong hoạt động kinh tế của Tiểu đoàn về tạo nguồn, khai thác nguồn và về chính sách giá cả trên từng khu vực. Tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân, thận trọng làm tốt việc kiểm tra hoá đơn, chứng từ các khoản chi tiêu, các bản hợp đồng kinh tế của Tiểu đoàn. Đồng thời phải giúp địa phương xây dựng củng cố mạng lưới hậu cần nhân dân cơ sở.

Tóm lại, tổ chức thực hiện KHHC có ý nghã quyết định đến kết quả hồn thành nhiệm vụ hậu cần của kì kế hoạch. Tổ chức thực hiện KHHC

muốn đạt kết quả cao trước tiên phải hiểu đúng đắn vị trí ý nghĩa đặc điểm yêu cầu khi thực hiện, đây là q trình khó khăn của cơng tác kế hoạch. Q trình thực hiện phải có phương pháp tiến hành một cách khoa học, đông thời phải biết vận dụng và kết hợp linh hoạt các biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện kế hoạch.

Những biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện KHHC được đề cập những biện pháp quan trọng có cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc. Những nội dung đó đã được vận dụng và đem lại những kết quả tích cực, cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong thực tiễn.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện KHHC là trực tiếp nâng cao chất lượng bảo đảm hậu cần thường xuyên và nâng cao đời sống chất lượng bảo đảm hậu cần thường xuyên và nâng cao đời sống bộ đội . Đưa công tác tổ chức thực hiện KHHC thường xuyên năm ở dBB vào nề nếp là vấn đề đang được nhiều cấp lao động, chỉ huy quan tâm. Tuy nhiên quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch là q trình tổ chức hoạt động thực tiễn ln chịu tác động của nhiều yếu tố. Do đó phải giải quyết nhiều mối quan hệ và phải tuân thủ theo các nguyên tắc, quy định của quản lý kinh tế và khoa học hậu cần quân sự.

Hiện nay nhiều dBB đã thực hiện tốt KHHC của đơn vị. Vì vậy kết quả cơng tác hậu cần thực sự đã đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ của đơn vị. Tuy nhiên quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch cịn có những bất cập do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan. Cho nên để nâng cao hiệu quả bảo đảm hậu cần nhất thiết phải lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, đây là vấn đề có tính lý luận và thực tiễn sâu sắc. Tổ chức thực hiện kế hoạch là quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn của TLHC/d do đó cần phải vận dụng tốt các biện pháp cụ thể cũng như giải quyết hợp lý các mối quan hệ cơng tác. Từ đó phát huy sức mạnh của cả Tiểu đoàn và lực lượng hậu cần nói riêng, có như vậy tổ chức thực hiện kế hoạch mới đem lại hiệu quả thiết thực.

Các biện pháp tổ chức thực hiện KHHC mà đề tài đề cập tới là nhữngbp có ý nghía quan trọng, quá trình thực hiện hậu cần phải vận dụng tổng hợp các biện pháp cụ thể khác mới bảo đảm KHHC trở thành hiện thực, góp phần bảo đảm hậu cần cho Tiểu đoàn thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC THỰC HIỆN kế HOẠCH hậu cần THƯỜNG XUYÊN năm của TIỂU đoàn bộ BINH (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)