III/ Hậu quả phỏp lý của quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm:
2. Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa phá sản và giải thể.
giữa phá sản và giải thể.
Nếu xét về hiện t-ợng, hình thức bên ngồi thì giải thể và phá sản có điểm giống nhau đó là: Đều phân chia giá trị tài sản còn lại cho các chủ nợ, giải quyết quyền lợi cho ng-ời lao động... Nh-ng về mặt bản chất giữa giải thể và phá sản là hai chế định có sự khác nhau căn bản d-ới đây:
Thứ nhất: Lý do giải thể rộng hơn nhiều lý do một doanh nghiệp phá sản. Điều này thể hiện ở chỗ nếu nh- cơ sở sản xuất kinh doanh có thể chấm dứt hoạt động của mình khi thấy mục tiêu đề ra khơng thể đạt đ-ợc hoặc đã hồn thành song mục tiêu đó, hoặc bị thu hồi giấy phép hoạt động do vi phạm nghiêm trọng pháp luật. Lý do phá sản chỉ có một nguyên nhân duy nhất gây ra đó là sự mất khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp.
Thứ hai: Nếu nh- việc giải thể các cơ sở sản xuất kinh doanh là do những ng-ời làm chủ doanh nghiệp tự mình quyết định hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định khi thấy không cần thiết. Việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp đó là nhiệm vụ và quyền hạn của toà kinh tế thuộc toà án nhân dân cấp tỉnh.
Thứ ba: Thủ tục tiến hành giải thể cơ sở sản xuất kinh doanh là thủ tục hành chính cịn thủ tục tun bố phá sản lại là thủ tục thuần túy t- pháp, do tồ
án có thẩm quyền tiến hành theo những quy định chặt chẽ của pháp luật phá sản (thủ tục t- pháp đặc biệt đã đ-ợc phân tích ở trên).
Thứ t-: Giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xoá tên cơ sở sản xuất kinh doanh, trong khi đó phá sản khơng phải bao giờ cũng dẫn đến hệ quả nh- vậy. Một doanh nghiệp bị phá sản nh-ng doanh nghiệp đó vẫn giữ ngun tên doanh nghiệp của mình nếu có thể, nhãn hiệu hàng hố vẫn có thể đ-ợc l-u hành trên thị tr-ờng, cơ sở sản xuất kinh doanh vẫn hoạt động bình th-ờng nếu nh- doanh nghiệp đ-ợc một ng-ời mua lại toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả khoản nợ đến hạn.
Thứ năm: Nhìn chung thái độ của Nhà n-ớc đối với chủ sở hữu hay ng-ời quản lý điều hành cơ sở sản xuất kinh doanh trong hai tr-ờng hợp trên cũng có phân biệt. Chẳng hạn pháp luật của nhiều n-ớc quy định chủ sở hữu hay ng-ời quản lý điều hành cơ sở sản xuất kinh doanh bị phá sản không đ-ợc hành nghề trong một thời gian nhất định còn trong tr-ờng hợp giải thể pháp luật không đ-a ra vấn đề hạn chế quyền tự do kinh doanh (vấn đề này luật phá sản doanh nghiệp của ta cũng đ-ợc đặt ra tại Điều 50). Khoản 1 Điều 50 luật phá sản doanh nghiệp quy định: Giám đốc, chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị không đ-ợc đảm đ-ơng các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nào trong thời hạn từ 1 - 3 năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
Mục II
Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp)