III/ Hậu quả phỏp lý của quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm:
7. Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
7. Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp
Trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp không phải bao giờ cũng kết thúc bằng việc giải tán một doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản cịn lại của doanh nghiệp đó. Luật phá sản cũng nh- các quy định khác và phá sản đồng thời sử dụng cả cơ chế hoà giải, tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của giải pháp này là tìm cách giải đáp để duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp cũng nh- đ-a doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh bình th-ờng; tạo cơ hội để doanh nghiệp mắc nợ v-ợt qua tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ, thay vì bị tun bố phá sản.
Ph-ơng án hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quy định tại Điều 20 của luật phá sản doanh nghiệp. Việc phá sản chủ yếu đ-ợc thực hiện d-ới hình thức hỗn nợ, giảm nợ, xố nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ và các biện pháp khắc phục tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn của doanh nghiệp, cam kết của doanh nghiệp mắc nợ về thời hạn, mức ph-ơng thức thanh toán nợ đến hạn. Trong khi đó các biện pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải đ-ợc thực hiện trên cơ sở các biện pháp cụ thể về tổ chức bao gồm các biện pháp về tài chính, tổ chức lại bộ máy, sắp xếp lại lao động, cải tiến quản lý tài sản hồn thiện đổi mới cơng nghệ và các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn của doanh nghiệp. Từng biện pháp phải có kế hoạch, thời hạn thực hiện cụ thể, khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính thì sự "vực dậy". Doanh nghiệp là rất cần thiết vì có rất nhiều yếu tố gây ảnh h-ởng đến nền kinh tế và xã hội. Cơ sở tiến hành hoà giải, giải pháp tổ