Đối t-ợng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Trang 53 - 55)

III/ Hậu quả phỏp lý của quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm:

1) Đối t-ợng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản:

Theo tinh thần của Điều 1 luật phá sản thì về nguyên tắc, mọi doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu đ-ợc thành lập và hoạt động theo pháp luật

Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản thì đều thuộc phạm vi điều chỉnh của luật phá sản Việt Nam. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng quan trọng, đây là những doanh nghiệp có liên quan đến quốc kế dân sinh, đến lợi ích của cả cộng đồng mà trong nhiều tr-ờng hợp phải duy trì khơng thể phá sản dễ dàng nh- các doanh nghiệp khác. Vì vậy khi thụ lý cũng nh- giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đối với các loại doanh nghiệp này thì ngồi quy định của pháp luật phá sản còn phải theo những quy định cụ thể cuả Chính phủ. Trong Nghị Định 189 CP ngày 23 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ ban hành để h-ớng dẫn thực hiện luật phá sản doanh nghiệp. Tại Điều 4 Nghị định 189 CP đã xác định những loại doanh nghiệp này trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh và dịch vụ công công quan trọng bao gồm:

a) Sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh và các doanh nghiệp kết hợp kinh tế với quốc phòng tại các địa bàn chiến l-ợc quan trọng.

b) Kinh doanh tài chính tiền tệ và kinh doanh bảo hiểm. c) Sản xuất cung ứng điện.

d) Giao thơng cơng chính đô thị

đ) Vận tải đ-ờng sắt, vận tải hàng không g) Thông tin vẫn thong.

h) Quản lý và khai thác các cơng trình thuỷ lợi.

i) Quản lý và xây dựng các vùng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quốc gia trọng điểm.

Nh- vậy chỉ những doanh nghiệp hoạt động trà vào các lĩnh vực nói trên mới đ-ợc coi là doanh nghiệp trực tiếp phục vụ an ninh quốc phịng, và dịch vụ cơng cơng quan trọng. Do đó khi các doanh nghiệp trên làm lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn thì đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã ra quyết định thành lập doanh

nghiệp. Báo cáo phải nêu rõ lý do thực trạng tài chính và các biện pháp đã áp dụng để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. (Thủ tục giải quyết riêng biệt này sẽ đ-ợc xem xét phần sau).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)