III/ Hậu quả phỏp lý của quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm:
3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì tồ án thơng báo cho các chủ nợ doanh nghiệp biết để nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản (Điều 10). Điều này cũng có nghĩa tồ án khơng phải là đối t-ợng có quyền nộp đơn khởi kiện vụ việc phá sản. Điều đó cũng có nghĩa t-ơng tự nh- đối với các cơ quan thanh tra, tài chính, ngân hàng khi thực hiện chức năng của mình.
3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. nghiệp.
Theo thông lệ chung, cơ quan có thẩm quyền thụ lý hồ sơ và tuyên bố phá sản doanh nghiệp là tồ án. Tuy nhiên có sự khác biệt trong tổ chức hệ thống toà án và các cơ quan tài phán nên sự phân cơng có khác nhau. Chẳng hạn ở hầu hết các n-ớc châu âu lục địa, thẩm quyền này đ-ợc giao cho tồ án th-ơng mại, trong khi đó có một số n-ớc nh- Mỹ, Nam T-, Thụy Điển lại thành lập toà án riêng để giải quyết phá sản.
ở Cộng hoà liên bang Nga thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp
thuộc về toà án trọng tài, ở Trung Quốc do tính chất vụ kiện phá sản đ-ợc xác định thuộc phạm vi vụ kiện dân sự nên thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án th-ờng (toà án dân sự).
ở n-ớc ta theo quy định tại Điều 4 luật phá sản doanh nghiệp về khoản 3
Điều 30 luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức tồ án nhân dân thì tồ án kinh tế thuộc tồ án nhân dân thì tồ án kinh tế thuộc tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tùy từng tính chất của vụ việc cụ thể toà án kinh tế toà án nhân dân tỉnh chỉ định một hoặc một tập thể gồm 3 thẩm phán để giải quyết.
Quy chế làm việc của tập thể thẩm phán do chánh án toà án nhân dân tối