Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sơn tổng hợp hà nội (Trang 45 - 48)

7. Sổ sách kế toán sử dụng

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất khác do đặc điểm của ngành hố chất, sản phẩm sản xuất có nhiều loại khác nhau nên việc tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng mang những đặc thù riêng và ngày càng hoàn thiện, đổi mới đáp ứng yêu cầu quản lý và phù hợp với chính sách chế độ quy định.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty có thể biểu diễn theo sơ đồ sau Giám đốc Cty

Công ty đã sử dụng cơ cấu tổ chức theo chức năng hoạt động.

Giám đốc: là ngƣời quản lý cao nhất. Giám đốc đại diện cho Công ty chịu trách trách nhiệm trƣớc Tổng Công ty, Nhà nƣớc và pháp luật về mọi hoạt động của Cơng ty. Giám đốc là ngƣời tồn quyền quyết định mọi hoạt động của Cơng ty, chịu trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu quả các tài sản của doanh ngiệp.

Phó giám đốc: có nhiệm vụ chỉ đạo và điều hành công tác theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về q trình thực hiện cơng việc và kết quả của công việc đƣợc giao.

Song song với Ban giám đốc là Đảng uỷ và Cơng đồn

Các phịng ban chức năng bao gồm:

Phòng đảm bảo chất lƣợng: xây dựng, áp dụng hệ thống chất lƣợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002. Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu và sản phẩm của Cơng ty. Kiểm sốt các thiết bị kiểm tra, đo lƣờng và thử nghiệm.

Phịng kỹ thuật cơng nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình cơng nghệ sản xuất trong công ty. Nghiên cứu các yêu cầu của khách hàng

P.giám đốc P.giám đốc P.đảm bảo chất lượng P.Kỹ thuật P.Kế hoạch P.Thị trƣờn g P.Kế toán P.Tiêu thụ P. Vật P.Tổ chức

để thiết kế sản phẩm cho phù hợp. Khảo sát sản phẩm mới, tƣ vấn kỹ thuật cho khách hàng.

Phòng cơ điện: lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa chữa, lắp đặt máy móc thiết bị. Thực hiện việc cải tiến máy móc thiết bị để đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật theo yêu cầu của cơng nghệ sản xuất.

Phịng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất theo năm, tháng để giao cho các đơn vị. Theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét yêu cầu cung cấp các loại sơn.

Phòng thị trƣờng: nghiên cứu thị trƣờng, lập kế hoạch phân phối sản phẩm. Tìm kiếm và phát triển các đại lý, các cửa hàng bán lẻ thuộc công ty. Thực hiện các quá trình xúc tiến, giới thiệu và quảng cáo sản phẩm.

Phòng tiêu thụ: bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả năng cung cấp sản phẩm của công ty. Điều hành hoạt động bán hàng của các cửa hàng bán lẻ thuộc Cơng ty.

Phịng quản lý vật tƣ: thực hiện và kiểm sốt cơng tác chuẩn bị tài liệu mua hàng. Lựa chọn nhà cung ứng, tổ chức tiếp nhận vật tƣ, đảm bảo chất lƣợng của nguyên liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lƣợng sản phẩm của công ty.

Phịng Tổ chức hành chính: tham mƣu cho ban Giám đốc về tổ chức nhân sự và quản lý cán bộ công nhân viên, cơng tác văn phịng, y tế, văn thƣ lƣu trữ. Xây dựng và ban hành cơ chế quản lý nội bộ trong Công ty, lập kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công nhân viên để giám đốc thông qua.

Phịng kế tốn: có trách nhiệm thống kê, hạch tốn kinh tế, kiểm sốt hoạt động kinh tế, tài chính của Cơng ty. Cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở để Ban giám đốc đƣa ra các quyết định.

Tóm lại, với cơ cấu tổ chức nhƣ trên là hợp lý và phù hợp với kế hoạch phát triển lâu dài của cơng ty. Trong đó các phịng ban đƣợc sự chỉ đạo thống nhất của Ban giám đốc để thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, tránh đƣợc sự chỉ đạo trùng lặp trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên đƣợc giải quyết nhanh hơn.

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và hệ thống sản xuất

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty sơn tổng hợp hà nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)