Thị trƣờng dệt may Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 33)

1.Thực trạng thị trường dệt may Mỹ

1.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu dệt may của Mỹ:

Theo thống kê của phòng Thƣơng Mại Mỹ, kim ngạch nhập hàng dệt may của Mỹ năm 1998 đạt 55,864 tỷ USD, năm 1999 đạt 67,732 tỷ USD (tăng 21,2%). Năm

2000 con số này đã đạt 76,396 tỷ USD, tăng 12% so với năm 1999 ,năm 2004 la năm đánh dấu sự gia tăng lớn của mặt hàng dệt may vào thị trƣờng lớn Mỹ .Nhƣ vậy, có thể nói hiện nay Mỹ là nƣớc nhập khẩu may mặc lớn nhất thế giới. Thị trƣờng này đã, đang và sẽ là một thị trƣờng đầy sức hấp dẫn với các nhà xuất khẩu. Tuy nhiên cần thấy đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn cung cấp hàng dệt may vào Mỹ cũng nhƣ cơ cấu nhập khẩu trong tƣơng lai của thị trƣờng này:

 Những nhân tố ảnh hƣởng đến các nguồn cung cấp vào năm 2005 sau khi thực hiện thoả thuận từng bƣớc bãi bỏ hạn ngạch trong khuôn khổ WTO/ATL:

- Quy chế thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). - Ƣu đãi thuế quan (Mỹ và các nƣớc khác)

- Chất lƣợng - Giá cả

- Giao hàng đúng hạn

- Những nỗ lực của Cục Hải quan Mỹ trong việc thực thi pháp luật.

- Những mối quan ngại về đạo đức lên quan đến nguồn cung cấp (mối quan hệ giữa thƣơng mại và lao động).

Trong quá trình từng bƣớc bãi bỏ hạn ngạch về nhập khẩu hàng dệt may, Mỹ cũng chịu các tác động lớn của các nhân tố trên. Đây là những quy định, lƣu ý cho bất cứ nƣớc nào muốn nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ.

 Về cơ cấu nhập khẩu:

Từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim đã tăng từ 13,856 tỷ USD lên 22 tỷ USD, trong khi hàng dệt thoi tăng từ 336,177 triệu USD lên 864,401 triệu USD. áo Jacket chiếm 51% tổng kim ngạch hàng dệt thƣờng nhập khẩu vào Mỹ và chiếm tới 61% tổng kim ngạch gia tăng trong năm 1997. áo khoác (HS 6201 và HS 6202) cũng có mức tăng đáng kể- tƣơng ứng 391 triệu USD- chiếm 25,2%và 240 triệu USD- chiếm 23,2%. HS 6110 (áo cổ chui và gile)- chiếm 40% mức tăng kim ngạch trong năm 1997. Các mặt hàng khác có mức tăng đáng kể là áo sơ mi nam (HS 6105)- tăng 280 triệu USD và áo sơ mi nữ (HS 6104) tăng 191 triệu USD.

Trong cơ cấu nhập khẩu may mặc vào Mỹ, các mặt hàng sau có giá trị nhập khẩu lớn nhất:

Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ

Đơn vị: Tỷ USD

Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000

Comple, bộ trang phục nữ 8,71 10,7 Comple, bộ trang phục nam 6,97 7,68 Sơ mi nam dệt thoi 3,03 3,24 Sơ mi nữ dệt thoi 2,28 2,64 áo len, áo gile 9,46 7,96 Váy lót nữ và pyjama 1,87 1,74 T-shirt, may ô 3,32 3,94 Sơ mi nam dệt kim 1,88 1,96

Nguồn:Textile asia1/2001

Trong tƣơng lai, cùng với sự phát triển và thịnh vƣợng của nhiều nƣớc, thị trƣờng hàng dệt may sẽ còn tiếp tục tiến triển theo xu thế mở rộng, khối lƣợng buôn bán không ngừng tăng lên, việc dịch chuyển sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc từ các nƣớc giàu sang các nƣớc nghèo là quy luật tất yếu.

Theo Hiệp định dệt may ATC (Agreement on Textiles and Clothing) ký giữa các thành viên Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, đến năm 2005 sẽ khơng cịn hạn ngạch đối với các nƣớc thành viên nữa. Là một nƣớc còn chƣa đƣợc tham gia vào tổ chức này, Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trong một mơi trƣờng cạnh tranh quyết liệt. Trƣớc tình hình đó ngành dệt may Việt Nam cần phải làm gì để thâm nhập và tăng lƣợng xuất khẩu trên thị trƣờng đầy tiềm năng này? Đây vẫn đang là một câu hỏi không dễ trả lời cho các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta đang có thuận lợi lớn trƣớc mắt là Hiệp định thƣơng mại Việt- Mỹ đã đƣợc ký kết, đã đƣợc chính phủ hai nƣớc thơng qua và có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Theo sự thoả thuận giữa hai nƣớc Việt –Mỹ, hai bên sẽ sớm ký một hiệp định song phƣơng về hàng dệt may trong một tƣơng lai gần. Sự kiện này mở ra cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung nhiều cơ hội nhƣng cũng khơng ít những thách thức trong việc phát triển kinh tế. Ngành dệt may Việt Nam, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trƣờng dệt may Mỹ cần phải tìm hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn mà Hiệp định Thƣơng mại Việt- Mỹ đem lại để từ đó có thể xác định đƣợc các mục tiêu và chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng dệt may cuả nƣớc này một cách chính xác và có hiệu quả nhất.

1.2. Một số nhà cung cấp sản phẩm dệt may chủ yếu trên thị trường Mỹ.

Mỹ là một thị trƣờng tiêu thụ đầy triển vọng cho nhà sản xuất nào biết tìm hiểu và khai thác để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng Mỹ. Số lƣợng hàng dệt may

nhập khâủ của Mỹ tăng đều qua các năm. Nếu nhƣ năm 1999 Mỹ giá trị nhập khẩu là 67,732 tỷ USD thì sang năm 2001 con số này lên đến 76,396 tỷ USD, tăng 12,8%. Với nhu cầu nhập khẩu ngày càng lớn nhƣ vậy, Mỹ đã trở thành một điểm nóng thu hút sự chú ý của các nhà đầu tƣ và xuất khẩu. Các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trên thị trƣờng dệt may Mỹ theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau:

Bảng 3 - Các nƣớc xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001) (đơn vị: triệu USD)

Các nƣớc xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ (%) 1. Mêhico 2. Trung Quốc 3. Hồng Kông 4. Canada 5. Hàn Quốc 6. ấn Độ 7. Đài Loan 8. Thái Lan 9. Băngladesh 10. Pakistan 8945,218 6536,340 4402,973 3162,438 2930,856 2633,325 2475,586 2441,426 2204,975 1923,687 12,74 9,31 6,27 4,50 4,17 3,75 3,52 3,48 3,14 2,74 Thế giới 70238,821 100

Nguồn:hiệp hội dệt may Việt Nam.

1.2.1. Mehico:

Mehico có vị trí địa lý thuận lợi gần các trung tâm dệt may lớn trên thế giới nhƣ Mỹ và Bắc Mỹ. Chính vì vậy, nƣớc này dễ kiểm sốt sản xuất và bảo đảm tiến độ giao hàng, giá nhân công tƣơng đối rẻ, đặc biệt lại có hệ thống ƣu đãi về thuế quan (GSP) và hạn ngạch. Hàng hoá cắt ở các khu vực dệt may lớn đƣa gia công ở các nƣớc này không bị hạn chế bằng hạn ngạch. Đồng thời chính sách ƣu đãi chung về thuế quan đã giúp ngành xuất khẩu may mặc ở khu vực này phát triển nhanh chóng. Nếu năm 1997, lƣợng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ của Mehico còn đứng thứ hai sau Trung Quốc thi đến năm 1999, hàng dệt may Mehico đã chiếm 13,5% thị phần, dẫn đầu các nƣớc xuất khẩu dệt may vào Mỹ. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Mehico đạt 10,287 tỷ USD tăng 12,34% so với năm 1999 (9,149 tỷ USD).Sang năm 2001 đạt 8,9 tỷ USD. Nhƣ vậy, tình hình xuất khẩu hàng dệt may từ Mehico vào Mỹ nhƣ vậy chứng tỏ các ƣu đãi mà Mehico đƣợc hƣởng là rất thuận lợi. Đây là một đối thủ không dễ cạnh tranh đối với các nƣớc mới xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, trong đó có Việt Nam.

1.2.2. Trung Quốc:

15,8% GDP. Xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc chiếm 25% tổng giá trị xuất khẩu của cả nƣớc và chiếm 13% tổng kim ngạch thế giới. Trung tuần tháng 11 năm 2001, Trung Quốc đã chính thức đƣợc gia nhập vào tổ chức thƣơng mại Thế giới WTO. Đây là một bƣớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự phát triển và hội nhập của Trung Quốc trên trƣờng quốc tế. Cùng với nhiều ƣu đãi khác, Trung Quốc khơng cịn bị quản lý bằng hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. Dệt may là một trong các ngành thế mạnh của Trung Quốc mà Việt Nam cần tìm ra giải pháp để cạnh tranh.

Tuy khơng cịn dẫn đầu về lƣợng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trƣờng Mỹ nhƣ đầu những năm 90, nhƣng hàng dệt may Trung Quốc vãn có nhiều lợi thế và chiếm lĩnh đáng kể trên thị trƣờng Mỹ. Ƣu thế của hàng Trung Quốc là giá cả thấp, hạn ngạch và thuế quan ƣu đãi, chủng loại hàng hố phong phú. Ngồi ra, cách tiêu thụ bằng kênh phân phối quy mô nhỏ nhƣng mật độ dày đã đảm bảo cung cấp hàng đến mọi nơi trên thị trƣờng rộng lớn này. Cho đến nay, thế mạnh về khả năng cung cấp hàng trong thời gian ngắn và giá cả hợp lý của Trung Quốc vẫn làm các nƣớc xuất khẩu khác kính nể, học tập.

1.2.3. Hồng Kông:

Trong 5 năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Hồng Kông đã chuyển sang mơ hình mới: vừa sản xuất, vừa bán bn, vừa bán lẻ. Mơ hình mới naỳ đã tận dụng đƣợc năng lực sản xuất sẵn có ở quy mơ gia đình, đồng thời có thể mua vào bán ra kịp thời theo thị hiếu. Theo đó, các hãng mở rộng mạng lƣới bán lẻ ra nƣớc ngoài. Những cải tiến mới nhƣ vậy đã giúp ngành dệt may Hồng Kơng nhanh chóng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Hồng Kông vào Mỹ đạt 4,525 tỷ USD, chiếm 6,7% thị phần. Năm 2000, con số này tăng tới 4,763 tỷ USD (tăng 5,3%), và năm 2001 con số này là 4,4 tỷ USD. Tuy nhiên, cho đến nay Hồng Kông vẫn giữ đƣợc vị trí thứ 3 về xuất khẩu dệt may sang Mỹ.

1.2.4. Hàn Quốc:

Là một nƣớc công nghiệp mới, Hàn Quốc sớm tìm cho mình một con đƣờng phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đất nƣớc thông qua xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong đó khơng thể khơng kể đến phần đóng góp khơng nhỏ của ngành cơng nghiệp dệt may. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ của Hàn Quốc đạt 2,927 tỷ USD, năm 2000 đạt 3,165 tỷ USD, tăng 8,1%. Tuy nhiên, với việc hiện đại hố các máy móc thiết bị, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, Hàn Quốc hiện nay

đang đứng ở vị trí cao trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ- Vị trí mà chỉ gần 5 năm trƣớc cịn thuộc về một nƣớc có ngành dệt may phát triển lâu đời- Đài Loan.

1.3. Thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may ở Mỹ .

Đối với mặt hàng dệt may, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Mỹ có những đặc điểm sau:

* Có nhu cầu mua sắm định kỳ vào các dịp lễ hoặc cuối năm ở những đợt bán giảm giá.

*Thích chủng loại đa dạng.

* Kiểu mẫu phù hợp thị hiếu thẩm Mỹ, thay đổi theo thời gian và khí hậu. * Sản phẩm độc đáo và nhạy bén với thời trang.

* Mặt hàng đƣợc tiêu thụ mạnh ở Mỹ là quần tây, bộ complet, áo T-shirt.

1.4. Tổ chức hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ

Có thể chia các cơng ty kinh doanh bán lẻ hàng dệt may ở Mỹ thành 7 nhóm theo thứ tự giá cả mặt hàng từ cao đến thấp nhƣ sau:

 Công ty chuyên doanh( Special store) gồm hệ thống các cửa hàng chuyên kinh doanh một nhóm sản phẩm dệt may có chất lƣợng cao, nhãn hiệu nổi tiếng, giá bán một đơn vị sản phẩm có thể rất cao.

 Cửa hàng siêu thị(departememt store) là hệ thống bán lẻ tổng hợp hàng tiêu dùng, trong đó hàng quần áo và dụng cụ tiêu dùng gia đình là chủ yếu.

 Công ty bán lẻ quốc gia( Chain store hoặc National Account) gồm các cửa hàng chuyên bán hàng dệt may đƣợc tổ chức thành một mạng lƣới rộng khắp toàn quốc.

 Cửa hàng siêu thị bình dân (Discount store) đƣợc tổ chức tƣơng tự nhƣ cửa hàng siêu thị nhƣng quy mơ rất rộng và doanh số rất lớn vì bán hàng theo giá đại chúng.

 Các công ty bán hàng giảm giá(Off-Price store) đƣợc tổ chức nhƣ cửa hàng siêu thị bình dân nhƣng giá bán hàng rẻ hơn rất nhiều.

 Công ty bán hàng qua bƣu điện, tivi, catalogue ( Mail order) là các công ty tổ chức giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ quảng cáo rời…nhận đơn đặt hàng và giao hàng tận nhà qua đƣờng bƣu điện, điện thoại… đây là hình thức bán hàng ngày càng phát triển tại Mỹ vì tính tiện lợi và nhanh chóng của nó.

- Hàng khơng có nhãn hiệu nổi tiếng.

- Hàng đƣợc nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nƣớc thuộc Châu á, Nam Mỹ ở dạng khơng có bao bì và có thể đƣợc trang trí thêm tại Mỹ.

2. Các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may.

2.1.Chính sách bảo hộ hàng dệt may trong nước của Mỹ.

Nhƣ đã phân tích ở trên về tình hình khó khăn của ngành dệt may ở Mỹ, cho nên ngành này là một trong những ngành đƣợc sự bảo hộ cao của nhà nƣớc Mỹ. Các biện pháp Mỹ đã thực hiện để bảo hộ cho ngành dệt may có thể kể là:

 Năm 1972, Mỹ đã thành lập Uỷ ban phụ trách việc thực hiện các Hiệp định về dệt (Committee for Implementation of Textile Agreement-CITA) nhằm kiểm soát việc thực hiện các hiệp định song phƣơng về dệt.

 áp dụng các biện pháp thuế quan thơng qua Biểu thuế quan hài hồ của Mỹ. ở Biểu thuế quan này, hàng dệt may sẽ đƣợc phân loại theo hệ thống mã số quốc tế gồm 6 chữ số và tuỳ vào sự phân loại này mà có mức thuế suất tƣơng ứng .

 Thông qua các hiệp định song phƣơng về hàng dệt may giữa Mỹ với các nƣớc, Mỹ quy định hạn ngạch và Luật Thƣơng Mại Mỹ cũng cho pháp chính phủ Mỹ đơn phƣơng áp dụng các loại hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may nhập khẩu từ các nƣớc khác vào Mỹ.

 Các biện pháp kỹ thuật khác cũng đƣợc Mỹ áp dụng để bảo hộ thị trƣờng nội địa về dệt may nhƣ: Luật xác định sản phẩm sợi dệt, Luật nhãn hiệu sản phẩm len.

2.2 Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

Mỹ là thành viên của tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới (WTO), có tham gia Hiệp định đa sợi(MFA- Multi-Fibex Arrangememt) cho nên hàng dệt may vào nƣớc Mỹ phải tuân thủ những nguyên tắc chung của MFA. Vì thế khi đƣa hàng dệt may các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững hai vấn đề sau đây:

2.2.1 Quy định chung của Hiệp định đa sợi-MFA.

 Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA đƣợc xây dựng những thoả thuận song phƣơng giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu hàng dệt.

 Cho phép mỗi nƣớc đƣợc đơn phƣơng định đoạt các biện pháp khi thấy rằng thị trƣờng dệt của mình bị phƣơng hại.

 Cho phép áp dụng hạn ngạch (Quota) để hạn chế số lƣợng hàng dệt nhập khẩu vào quốc gia mình. Hạn ngạch này sẽ đƣợc xoá bỏ vào năm 2005 giữa các nƣớc thành viên Hiệp định đa sợi.

2.2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ:

Căn cứ vào các quyết định của MFA, Tổng thống Mỹ quyết định việc đàm phán hàng dệt song phƣơng giữa Mỹ và các nƣớc. Tính đến hết năm 1998, Mỹ đã ký hiệp định song phƣơng với 45 nƣớc, trong đó có 37 nƣớc thành viên thuộc WTO.

Hiệp định hàng dệt song phƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở thƣơng lƣợng với thời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm.

Về vấn đề đàm phán hiệp định song phƣơng về hàng dệt giữa Mỹ với nƣớc xuất khẩu nhƣ sau: Mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị trường Mỹ sẽ được xác định

trên cơ sở trị giá hoặc khối lượng hàng dệt đã đưa vào thị trường Mỹ ở thời điểm

đàm phán.

Thƣờng khi khối lƣợng hàng dệt đƣa vào Mỹ đạt 100000 tá sản phẩm thì Hải qua của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lƣợng này tăng lên 200000 tá sản phẩm thì Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Nhƣ vậy, để Việt Nam có thể nhận đƣợc hạn ngạch nhập khẩu lớn thì trong 1-2 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đƣa khối lƣợng hàng hoá lớn sang thị trƣờng này.

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ.

3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi.

- doanh nghiệp lớn khơng có đƣợc nhƣ:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)