Các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 40 - 42)

1 .Thực trạng thị trƣờng dệt may Mỹ

2. các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may

2.1.Chính sách bảo hộ hàng dệt may trong nước của Mỹ.

Nhƣ đã phân tích ở trên về tình hình khó khăn của ngành dệt may ở Mỹ, cho nên ngành này là một trong những ngành đƣợc sự bảo hộ cao của nhà nƣớc Mỹ. Các biện pháp Mỹ đã thực hiện để bảo hộ cho ngành dệt may có thể kể là:

 Năm 1972, Mỹ đã thành lập Uỷ ban phụ trách việc thực hiện các Hiệp định về dệt (Committee for Implementation of Textile Agreement-CITA) nhằm kiểm soát việc thực hiện các hiệp định song phƣơng về dệt.

 áp dụng các biện pháp thuế quan thơng qua Biểu thuế quan hài hồ của Mỹ. ở Biểu thuế quan này, hàng dệt may sẽ đƣợc phân loại theo hệ thống mã số quốc tế gồm 6 chữ số và tuỳ vào sự phân loại này mà có mức thuế suất tƣơng ứng .

 Thông qua các hiệp định song phƣơng về hàng dệt may giữa Mỹ với các nƣớc, Mỹ quy định hạn ngạch và Luật Thƣơng Mại Mỹ cũng cho pháp chính phủ Mỹ đơn phƣơng áp dụng các loại hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may nhập khẩu từ các nƣớc khác vào Mỹ.

 Các biện pháp kỹ thuật khác cũng đƣợc Mỹ áp dụng để bảo hộ thị trƣờng nội địa về dệt may nhƣ: Luật xác định sản phẩm sợi dệt, Luật nhãn hiệu sản phẩm len.

2.2 Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

Mỹ là thành viên của tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới (WTO), có tham gia Hiệp định đa sợi(MFA- Multi-Fibex Arrangememt) cho nên hàng dệt may vào nƣớc Mỹ phải tuân thủ những nguyên tắc chung của MFA. Vì thế khi đƣa hàng dệt may các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững hai vấn đề sau đây:

2.2.1 Quy định chung của Hiệp định đa sợi-MFA.

 Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA đƣợc xây dựng những thoả thuận song phƣơng giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu hàng dệt.

 Cho phép mỗi nƣớc đƣợc đơn phƣơng định đoạt các biện pháp khi thấy rằng thị trƣờng dệt của mình bị phƣơng hại.

 Cho phép áp dụng hạn ngạch (Quota) để hạn chế số lƣợng hàng dệt nhập khẩu vào quốc gia mình. Hạn ngạch này sẽ đƣợc xố bỏ vào năm 2005 giữa các nƣớc thành viên Hiệp định đa sợi.

2.2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ:

Căn cứ vào các quyết định của MFA, Tổng thống Mỹ quyết định việc đàm phán hàng dệt song phƣơng giữa Mỹ và các nƣớc. Tính đến hết năm 1998, Mỹ đã ký hiệp định song phƣơng với 45 nƣớc, trong đó có 37 nƣớc thành viên thuộc WTO.

Hiệp định hàng dệt song phƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở thƣơng lƣợng với thời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm.

Về vấn đề đàm phán hiệp định song phƣơng về hàng dệt giữa Mỹ với nƣớc xuất khẩu nhƣ sau: Mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị trường Mỹ sẽ được xác định

trên cơ sở trị giá hoặc khối lượng hàng dệt đã đưa vào thị trường Mỹ ở thời điểm

đàm phán.

Thƣờng khi khối lƣợng hàng dệt đƣa vào Mỹ đạt 100000 tá sản phẩm thì Hải qua của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lƣợng này tăng lên 200000 tá sản phẩm thì Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Nhƣ vậy, để Việt Nam có thể nhận đƣợc hạn ngạch nhập khẩu lớn thì trong 1-2 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đƣa khối lƣợng hàng hoá lớn sang thị trƣờng này.

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ.

3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi.

- doanh nghiệp lớn khơng có đƣợc nhƣ:

- Ngành dệt mày Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ. - Hàng dệt may Việt Nam đã có cải tiên về mẫu mã và đƣợc khách hàng trong

- Việt Nam đi sau trong việc hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp thu các điều kiện kỹ thuật mới và tiên tiến cũng nhƣ tiếp thu các kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc.

Phần lớn các doanh nghiệp dệt may thƣờng có quy mơ vừa và nhỏ lên có những lợi thế mà các ạt và thích nghi dễ dàng với sự biến động của thị trƣờng

+ Có khả năng tận dụng mọi nguồn lao động khắp các miền của đất nƣớc, từ thành thị đến nông thôn

+ Không cần vốn lớn có điều kiện tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.

+ Dễ đổi mới trang thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, mẫu mã để mở rộng thị trƣờng.

+ Có điều kiện trợ lực tốt cho các doanh nghiệp quy mô lớn, chẳng hạn nhƣ hoạt động chân rết cho các công ty trong sản xuất và kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)