Những kết quả tích cực đạt được trong năm 2006 và 2007, nhất là kinh tế tăng trưởng nhanh, mơi trường đầu tư được cải thiện, việc chính thức gia nhập WTO và việc Hoa Kỳ thơng qua “Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn” đối với Việt Nam, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, sẽ tạo đà cho sự gia tăng dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Trên cơ sở đánh giá tiềm năng của đất nước cũng như những nhân tố mới có tác động đến dịng vốn đầu tư nước ngồi, có thể dự báo rằng, nếu giải quyết tốt những vấn đề kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, thủ tục
hành chính, thì dịng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tiếp tục xu hướng gia tăng. Một số chỉ tiêu chủ yếu của FDI giai đoạn 2006- 2010:
Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24- 25 tỷ USD (tăng 70- 75% so
với giai đoạn 2001- 2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn trong
5 năm 2006-2010 đạt khoảng 38- 40 tỷ USD (tăng khoảng hơn 80% so với giai đoạn 2001– 2005), trong đó vốn đăng ký cấp mới đạt khoảng 28 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt khoảng 10- 12 tỷ USD.
Doanh thu: khoảng 216 tỷ USD.
Xuất - nhập khẩu: xuất khẩu đạt khoảng 106,5 tỷ USD (không kể
dầu thô); nhập khẩu đạt 131,3 tỷ USD.
Nộp ngân sách nhà nƣớc: khoảng 8,7 tỷ USD.
Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành: vốn FDI thực hiện trong
ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông- lâm- ngư nghiệp khoảng 5% và dịch vụ khoảng 35%.