Định hƣớng thu hút FDI từ các TNCs

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ hoa kỳ vào tỉnh hà tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 144 - 147)

9. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

1.2. Định hƣớng thu hút FDI từ các TNCs

Trên cơ sở mục tiêu hút hút FDI và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc đến năm 2010 và trở thành nƣớc cơng nghiệp vào năm 2020 Việt Nam có thể cụ thể định hƣớng thu hút FDI từ các công ty xuyên quốc gia cụ thể nhƣ sau :

Theo lĩnh vực :

Để nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI từ các Việt Nam cần tập trung thu hút FDI vào những ngành và lĩnh vực mà Việt Nam có thể tận dụng đƣợc lợi thế của các (các ngành công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, viễn thơng), các ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh (dệt may, da giầy, cơng nghiệp chế biến) , những ngành có khả năng sinh lợi cao ( du lịch, tài chính ngân hàng , bảo hiểm và một số ngành dịch vụ khác) để tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

Từng bƣớc mở cửa thị trƣờng, thực hiện đúng lộ trình mở cửa đối với những ngành và lĩnh vực nhƣ trong cam kết gia nhập WTO, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhƣ: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thơng. Tiến hành cơng bố công khai những danh mục cấm và hạn chế đầu tƣ. Trừ những lĩnh vực cấm và hạn chế đầu tƣ thì nhà đầu tƣ kể cả trong nƣớc và nƣớc ngồi có quyền tiến hành kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực và theo bất kỳ hình thức nào mà pháp luật cho phép. Nhà nƣớc cần khuyến khích đầu tƣ vào các dự án trọng điểm, có ảnh hƣởng quan trọng đến

nền kinh tế theo “Danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tƣ ” và “ Danh mục khuyến khích đầu tƣ ”.

Theo đối tác:

Cho đến nay, nguồn vốn FDI của các đầu tƣ vào Việt Nam chủ yếu là từ các Châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Các TNCs đến từ các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu EU và Hoa Kỳ cịn rất hạn chế. Do đó, để nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI một mặt Việt Nam nên tiếp tục hƣớng vào những của các quốc gia Châu Á .

Bên cạnh đó, các của Hoa Kỳ và các nƣớc trong liên minh Châu Âu EU là những quốc gia có tiềm lực về vốn và công nghệ rất lớn. Nếu Việt Nam thu hút đƣợc nhiều từ các quốc gia này thì nguồn vốn đầu tƣ đổ vào sẽ rất lớn. Đi kèm với nó là những cơng nghệ nguồn và trình độ quản lý tiên tiến. Căn cứ vào thế mạnh của các và các lĩnh vực cần thu hút FDI, có thể xác định những ngành mục tiêu nhƣ sau :

Bảng P1 : Mục tiêu thu hút TNCs của Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Ngành mục tiêu Các mục tiêu

Công nghệ thông tin Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Singapore,

Ấn Độ

Điện tử Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Hoá chất Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dầu khí Hoa Kỳ, EU, Nga

Chế biến thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn

Quốc

Singapore Xây dựng hạ tầng

KCN

Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc

Tài chính, ngân hàng EU, Hoa Kỳ , Trung Quốc

Bảo hiểm EU, Hoa Kỳ , Trung Quốc

Nguồn: Viện Chiến lƣợc - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2006)

Theo lãnh thổ:

Địa hình của lãnh thổ Việt Nam đƣợc chia thành nhiều vùng lãnh thổ khác nhau. Mỗi khu vực lãnh thổ có những đặc trƣng và những lợi thế riêng. Để có thể thu hút đƣợc nhiều vốn FDI của các TNCs Việt Nam cần tiếp tục thu hút và mở rộng các dự án FDI của vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò các vùng động lực, các khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế mở. Các địa phƣơng cụ thể là: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Hải Phịng. Khuyến khích phát triển hợp tác trong khu công nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó thì Việt Namcũng cần ƣu đãi cho các đầu tƣ vào những địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị …

Tóm lại, để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế bình quân 8% / năm trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần thực hiện theo những định hƣớng thu hút vốn FDI từ các nhƣ Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã đề ra cho từng lĩnh vực, đối tác và vùng lãnh thổ cụ thể .

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút FDI từ hoa kỳ vào tỉnh hà tây trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 144 - 147)