Cấu tạo của DOHC VTEC.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phân phối khí (Trang 89 - 99)

- Khe hở nhiệt upáp là khe hở giữa đuôi upáp với đầu đũn mở (cơ cấu u páp treo) hoặc với đầu bu lông điều chỉnh của con độ

a. Cấu tạo của DOHC VTEC.

Trong khi ở hệ thống SOHC VTEC chỉ trục cam nạp được điều khiển bởi các bộ phận VTEC, thì đối với DOHC VTEC công nghệ này được ứng dụng cho cả trục cam nạp và xả. Vì vậy cho phép cả 2 đặc tính nạp và xả được điều khiển phù hợp với tốc độ của động cơ.

Hình. Cấu tạo chung của hệ tthống DOHC VTEC.

1- Trục cam 7- íttơng đồng bộ A 2- Cam tốc độ thấp 8- íttơng đồng bộ B 3- Cam tốc độ cao 9- Píttơng hãm

4- Cị mổ ơ cấp 10- Cơ cấu hồi vị 5- Cò mổ giữa 11- Van nạp 6- Cò mổ thứ cấp 12- Van ả - Cò mổ:

Cị mổ ơ cấp, giữa và thứ cấp khơng được tổ chức thành một cơ cấu. Cò mổ ơ cấp và thứ cấp dùng để nối với các van. Mỗi cò mổ bao gồm các píttơng đồng bộ, píttơng hãm và lị xo. Các bộ phận này hoạt động giúp cho chuyển động của từng cị mổ có thể truyền hoặc khơng truyền cho nhau trong suốt quá trình vận hành động cơ.

1- Cò mổ thứ cấp 6- Cò mổ thứ cấp 2- Cò mổ ơ cấp 7- Cò mổ giữa 3- Cò mổ giữa 8- Cò mổ ơ cấp 4- Trục cam 9- íttơng đồng bộ B 5- Píttơng hãm 10- íttơng đồng bộ A - Van điện từ:

Có cấu tạo tượng tự như van điện từ của SOHC VTEC. Do DOHC VTEC điều khiển độ nâng cho cả van nạp và xả nên ống van lúc này có nhiệm vụ điều khiển dầu cho hai

trục cò mổ. 1- Trục cị mổ 2- Cuộn d y 3- Cơng tắc áp uất 4- Ống van 5- Màng lọc dầu

Hình. Cấu tạo van điện từ của hệ thống DOHC VTEC. b. Hoạt động của DOHC VTEC.

Ngồi việc DOHC VTEC có 2 hệ thống VTEC độc lập nhau khác với SOHC VTEC chỉ có 1 hệ thống, cơ chế hoạt động của 2 hệ thống này rất giống nhau.

Hình. Các bộ phận của hệ thống DOHC VTEC.

- Tại tốc độ thấp:

ECU nhận tín hiệu từ cảm biến vị trí (C K) điều khiển ngắt mạch cuộn dây của van điện từ khi đó ống van đóng đường dầu áp cao từ bơm dầu lên trục cị mổ. Tại cị mổ các píttơng đồng bộ khơng bị áp lực dầu tác dụng, lị xo đ y píttơng hãm và các píttơng đồng bộ ln ở vị trí giữa khơng khóa các cị mổ. Lúc này cò mổ ơ cấp và thứ cấp được vận hành bởi cam ơ cấp và cam thứ cấp.

Hình. Các cị mổ vận hành độc lập

- Tại tốc độ cao:

lệnh thông mạch cho cuộn dây của van điện từ làm ống van dịch chuyển mở đường dầu cao áp tới trục cò mổ. Áp lực dầu tác dụng lên các píttơng đồng bộ (bị đ y sang một phía) khóa 3 cị mổ thành một khối khi đó khối cị mổ này được vận hành bởi cam giữa.

Hình. Cị mổ được vận hành bởi cam giữa.

Hình. Độ nâng van thay đổi. +) Hệ thống New VTEC.

a. Cấu tạo hệ thống VTEC.

Hệ thống VTEC mới được phát minh dựa trên cải tiến của SOHC VTEC. Cải tiến này có thêm 2 bộ phận au đ y:

- Tấm định thời - íttơng định thời

Hình. Hệ thống phân phối khí New – VTEC.

1- Tấm định thời 6- íttơng định thời 2- Cò mổ giữa 7- Van nạp

3- Cò mổ thứ cấp 8- Cò mổ ơ cấp 4- íttơng đồng bộ B 9- Trục cam

5- íttơng đồng bộ A

- Tấm định thời và píttơng định thời:

Ở hệ thống VTEC mới, tấm định thời và píttơng định thời được gắn với cò mổ ơ cấp. Tấm định thời nằm ở bên ngồi cị mổ và cả 2 bộ phận này đều chuyển động kết hợp với nhau. íttơng định thời được gắn cùng xylanh với píttơng A. Phần mặt A của tấm định thời đi ua phần mở trong cò mổ ơ cấp và khớp với rãnh trong píttơng định thời.

1- Tấm định thời 6- Cò mổ thứ cấp 2- íttơng đồng bộ A 7- íttơng đồng bộ B 3- íttơng định thời 8- íttơng đồng bộ A 4- Cò mổ ơ cấp 9- Tấm định thời 5- Cò mổ giữa 10- íttơng định thời

b. Hoạt động của VTEC mới.

Mặc dù các nguyên lý hoạt động của VTEC mới và các ứng dụng SOHC của công nghệ VTEC rất giống nhau, chúng vẫn biểu hiện sự khác nhau ở các mục sau:

- Độ mở của van tại tốc độ thấp là khác nhau.

Với tốc độ động cơ chậm, các van ơ cấp và thứ cấp trong SOHC VTEC xuất hiện với cùng độ nâng. Tuy vậy, với biên dạng của cam trong VTEC mới cho phép van ơ cấp mở lớn khi van thứ cấp được rất nhỏ.

Hình. Sơ đồ biểu diễn độ nâng van của hệ thống New-VTEC.

Điều này làm tăng oáy lốc trong buồng đốt do hỗn hợp khí và nhiên liệu được nạp vào chỉ qua một van. Do vậy, tốc độ lan truyền lửa sẽ tăng các hỗn hợp cháy ổn định.

Nếu van thứ cấp bắt buộc phải đóng kín lúc này thì một lượng nhiên liệu nhất định sẽ bị tích lại trong cửa nạp. Do vậy mà van thứ cấp được thiết kế với cam ơ cấp có độ cao thấp để tránh tình trạng trên.

Hình dạng của cửa nạp, các buồng đốt, và các bộ phận tương tự khác cũng được thay đổi thiết kế để cải thiện các đặc điểm xoáy.

- Cơ chế ác định thời điểm mở van:

Khi ứng dụng VTEC mới hệ thống VTEC hoạt động ở những tốc độ thấp hơn khi ứng dụng DOHC hoặc OHC. (Điều này cũng đúng đối với các hệ thống khác có sử dụng các cơ chế định thời như là VTEC-E hoặc VTEC 3 chế độ.) Hệ quả trực tiếp là áp suất chất lỏng sẵn có để bảo vệ cho các píttơng đồng bộ trong suốt q trình hoạt động của hệ thống sẽ ít hơn o với trường hợp đã đề cập đến ở trên. Áp suất chất lỏng thấp này có thể thay đổi và có thể dẫn đến việc chuyển động bất thường của píttơng đồng bộ. Để tránh tình trạng này, píttơng định thời được giữ chắc chắn bằng tấm định thời bất cứ khi nào các píttơng ở trong tình trạng có thể bị trượt.

Hình. Tấm định thời khóa píttơng định thời.

Tấm định thời được gắn lên cò mổ ơ cấp và chuyển động kết hợp với cò mổ. Tuy nhiên, mức độ chuyển động bị giới hạn do píttơng hãm gắn vào giá đỡ trục cam. Vì vậy, bất cứ khi nào cò mổ nâng lên, tấm định thời sẽ trượt ra ngồi rãnh píttơng định thời giải phóng tình trạng khóa píttơng. Nếu lúc này áp suất chuyển đổi tác dụng lên píttơng định thời, píttơng định thời sẽ trượt một đoạn ngắn sang một bên.

Chuyển động quay của cam sẽ tiếp tục và khi độ n ng cam au đó đạt đến giá trị bằng 0 thì tấm định thời sẽ quay về vị trí ban đầu. Tuy nhiên, tùy thuộc vào thực tế nếu píttơng định thời đã di chuyển một đoạn ngắn từ vị trí ban đầu thì hai bộ phận này sẽ khơng ăn khớp nữa. Khi độ nâng là 0, píttơng định thời và cả các píttơng đồng bộ sẽ bị trượt do áp suất chất lỏng, và cùng bảo vệ cho các cị mổ.

Hình. Tấm định thời giải phóng píttơng.

Khi píttơng định thời đạt đến một vị trí nhất định, tấm định thời sẽ tiếp tục gắn vào rãnh khác của píttơng định thời và bị chặn khơng trượt thêm.

Hình. Tấm định thời khóa píttơng ở vị trí thứ 2.

Khi áp suất chất lỏng giảm kết quả là hệ thống VTEC sẽ ngừng hoạt động, lị xo hồi vị trí sẽ đ y píttơng định thời về vị trí ban đầu trong suốt thời gian tấm định thời bị kéo do quá trình nâng của cị mổ.

au đó píttơng ẽ tiếp tục được bảo vệ bởi tấm định thời.

Hình. Píttơng định thời bị khóa ở vị trí ban đầu.

Khi độ n ng là 0, các píttơng đồng bộ sẽ bị đ y về các vị trí ban đầu do lị xo phản hồi, vì thế chúng sẽ khơng khớp vào các cị mổ.

Hình. Píttơng đồng bộ khơng khóa các cị mổ.

- Điều kiện thay đổi van định thời:

Tốc độ động cơ: 2,300 tới 3,200 vòng/phút (Phụ thuộc vào áp suất khí nạp) Tốc độxe: Trên 10 km/h

Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Trên 10 0C

Mức tải động cơ: Được ác định từ áp suất ch n không đường ống nạp.

1.2.3. Đường nạp và xả khí của động cơ.

Dịng chảy trong hệ thống nạp thải đều là các dòng mạch động nên có sự dao động và lan truyền sóng áp suất trong hệ thống. Tại một tốc độ cụ thể, người ta lựa chọn chiều dài đường nạp sao cho sóng phản hồi xuất phát từ miệng đường nạp đến cửa uppap đang mở thì sẽ nạp được nhiều khí nạp mới hơn để tăng cơng uất động cơ. Một số động cơ ôtô hiện đại lợi dụng hiện tượng khí động này để cải thiện đặc tính. Đường nạp của động cơ có dạng

cong xoắn để có thể thay đổi chiều dài theo tốc độ của động cơ ua một hệ thống điều khiển điện tử.

Việc thay đổi chiều dài đường ống nạp làm thay đổi đặc tính của động cơ theo hướng làm tăng công uất phù hợp với tải trọng và tốc độ của động cơ.

Hình 1.15: Thay đổi chiều dài đường ống nạp

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phân phối khí (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)