- Đặt xylanh số 1ở điểm chết trên/Kỳ nén.
2. Nguyên nhân hư hỏng
- Do các chi tiết chịu ma át lớn trong uá trình làm việc, thiếu dầu bụi trơn, dầu bôi trơn b n.
- Do uá trình lắp ghép không đúng yêu cầu kỹ thuật, bảo dưỡng không đúng định kỳ.
4.2. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa 1. Phương pháp kiểm tra 1. Phương pháp kiểm tra
có thể dùng kính phóng đại để phát hiện hư hỏng.
- Kiểm tra trục cam bị cong bằng cách đặt trục cam lên máy tiện hoặc giá chữ V, rồi đặt đồng hồ o vào cổ trục cam ở vị trí giữa trục, uay trục cam và quan át đồng hồ, độ đảo hoặc độ lệch t m chỉ ra trên đồng hồ là giá trị cong hoặc không thẳng t m của trục cam.
a. Quan át các vết rạn, nứt.
b. Dùng panme đo đường kính các cổ trục, ác định độ côn, độ ôvan và o ánh với kích thước tiêu chu n. Độ cơn, ơ van tối đa cho phép là 0,05mm.
c. Kiểm tra chiều cao vấu cam và bánh lệch t m (hình 4.22). Chiều cao khơng thấp hơn kích thước tiêu chu n là 0,5 mm.
d. Kiểm tra độ dịch dọc trục: dùng đồng hồ o và kiểm tra tương tự như kiểm tra khe hở dọc trục của trục khuỷu( hình 4.23). Khe hở tiêu chuẩn: 0,08 0,18 mm, tối đa: 0,25 mm.
Hình . Đo chiều cao vấu cam Hình . Đo khe hở dọc trục của trục cam
Hình : Đo khe hở bạc – cổ trục cam Hình . Đo độ cong trục cam
- Kiểm tra đường kính lỗ bạc cam bằng panme và đồng hồ o. Xác định khe hở bạc và cổ trục. = Db – Dt . Khe hở cho phép: 0,025 0,065
mm, tối đa: 0,1mm.
* Đối với bạc hai nửa ( trục cam lắp trên mắp máy) có thể dùng phương pháp ép tấm nhựa để đo khe hở bạc và cổ trục ( hình 4.24).
- Kiểm tra độ cong bằng đồng hồ o, phương pháp đo như đo độ cong trục khuỷu.
Độ cong tối đa cho phép: 0,06 mm.