Nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo, điều kiện làm việc a Nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phân phối khí (Trang 31 - 33)

- Theo kinh nghiệm: Bịt một đầu, rút nhanh upáp ra, nếu có tiếng kêu là

c. Điều kiện làm việc

2.4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo, điều kiện làm việc a Nhiệm vụ

a. Nhiệm vụ

- Lị xo xupáp có tác dụng giữ cho xupáp ép kín với mặt đế xupáp và cùng các bộ phận của cơ cấu phân phối khí thực hiện trình đóng mở cửa nạp, cửa xả.

b. Vật liệu chế tạo

- Lò o u páp thường được chế tạo bằng thép lị o d y có đường kính 3 – 5 mm.

c. Điều kiện làm việc

- Lị xo xupáp ngồi sức căng ban đầu còn chịu tải trọng thay đổi đột ngột và tuần hoàn trong trình upáp đóng mở.

Hình . Kết cấu lị xo xupáp.

- Lò o upáp thường là lò xo trụ, hai đầu mài phẳng để lắp ráp với đĩa upáp và đế lò xo. Số vòng lò o thường là 4  10 vòng.

* Kết cấu lò xo tránh c hưở tro ơ ấu phân phối khí:

Lị o upáp có tính đàn hồi cao, cùng với các yếu tố khác tạo thành hệ dao động. Khi biên độ dao động của nó quá lớn, đặc biệt ở chế độ cộng hưởng, sẽ gây ra các hậu quả nghiêm trọng như ai lệch qui luật làm việc của cơ cấu phân phối khí, va đập, gẫy lị xo xupáp. Vì thế, vấn đề tránh cộng hưởng được quan tâm khi thiết kế lò xo xupáp.

Các biện pháp tác động đến cấu trúc của hệ dao động tức là làm cho hệ dao động có nhiều tần số riêng khác nhau gồm có:

Dùng lị o có bước xoắn khác nhau

+ Dùng lị xo cơn, vì bản thân lị xo cơn có các tần số riêng khác nhau + Dùng nhiều lị xo có chiều xoắn khác nhau lắp lồng vào nhau.

Hình 2.8. Kết cấu của lò xo xupáp tránh cộng hưởng trong cơ cấu phân phối khí

* Ngồi các biện pháp trên người ta còn dùng các biện pháp giảm chấn như dùng cốc trượt và dùng vành giảm rung).

Bản chất của phương pháp này là dùng ma át của lò xo và vành giảm rung hoặc ma sát giữa cốc trượt với lỗ trượt và sức cản khơng khí đối với cốc trượt để tiêu hao năng lượng dao động. Dùng cốc trượt cịn có ưu điểm là tránh cho đuôi upáp chịu lực ngang là lực có u hướng uốn thân xupáp.

Hình . Các biện pháp tránh cộng hưởng lị xo xupáp bằng giảm chấn a. Giảm chấn dùng cốc trượt; b. Giảm chấn dùng vành giảm rung.

2.4.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Lò xo giảm đàn tính

Do làm việc lâu ngày trong điều kiện nhiệt độ cao chịu biến đổi lớn trong chu kỳ

Làm cho quá trình nạp và thải không được hiệu quả

2 Lò xo bị gãy

Do tác dụng của lực cộng hưởng và vật liệu không đảm bảo

G y ra hư hỏng lớn cho piston

3 Lò xo bị nghiêng

Do các chi tiết mòn , đĩa chặn bị lệch

Gây ra sai lệch cho pha phối khí, q trình nạp đầy thải sạch không được hiệu quả

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phân phối khí (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)