1 .Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty
2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Q trình lập kế hoạch sản xuất phải tính tốn cân đối nhiều lần giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất và khả năng bảo đảm các yếu tố sản xuất nhƣ: vốn, sức lao động, nguyên vật liệu, khả năng máy móc thiết bị và diện tích sản xuất,…; cân đối giữa nhu cầu sản phẩm mà thị trƣờng đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng chính những năm gần đây: Sản phẩm Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 1.Kẹo mềm Tấn 702 785 716 990 1025 2.Kẹo cứng Tấn 480 580 545 520 468 3.Bánh quy Tấn 126 270 420 442 585 4.Bánh quế kem Tấn 232 235 356 425 510 5.Snack Tấn 500 535 790 960 944 6.Bánh Pháp Tấn 52 230 465 7.Bánh mỳ Tấn 530 Tổng Tấn 2.040 2.405 2.879 3.567 4.527
(Nguồn: Phịng KHSX – Cơng ty Cổ phần Tràng An)
Nhƣ vậy, sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng chính là một trong các căn cứ để hoạch định sản xuất sản phẩm và đó là một trong các yếu tố cơ bản để cân đối theo mơ hình “cân bằng động”. Sự biến động của thị trƣờng về nhu cầu cơ bản quyết định quy mô, cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lƣợng tiêu thụ của doanh nghiệp.
Thống kê các chỉ tiêu từ bảng 2.2 ta thấy tình hình tiêu thụ các loại bánh và Snack tăng lên qua các năm nhƣng tổng sản lƣợng kẹo thì vẫn cịn bấp
bênh, vẫn tăng nhƣng mức tăng khơng đáng kể, năm 2005 cịn giảm đi so với năm trƣớc đó. Tổng sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ của cơng ty Cổ phần Tràng An thì mặc dù cũng tăng qua các năm (từ 2.040 tấn năm 2003 lên 4.527 tấn năm 2007), nhƣng so với thị trƣờng sau đây thì mức độ này vẫn cịn rất nhỏ.
So sánh nhu cầu thực tế so với thực trạng sản xuất của các công ty về các mặt hàng sản phẩm, sản xuất ln có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng về các mặt hàng có trong danh mục. Vì vậy việc cần thực hiện của công ty lúc này là thúc đẩy khả năng tiêu thụ bằng để sản lƣợng sản xuất trong tƣơng lai của công ty tiếp tục tăng lên. Đồng thời cơng ty có thể tạo ra những sản phẩm đặc biệt để sản lƣợng tiêu thụ còn lên cao hơn nữa.
Bảng 2.3: cơ cấu sản lượng tiêu thụ sản phẩm của các thành phần doanh nghiệp ngành sản xuất bánh kẹo.
Khu vực cung cấp 2005 2006 2007 Sản lƣợng (tấn) % Sản lƣợng (tấn) % Sản lƣợng (tấn) % 1.Doanh nghiệp nhà nƣớc 50130 42,1 52760 39,5 56250 37,5
2.Công ty liên doanh 16313 13,7 17887 13,4 19729 13,2 3.Các thành phần kinh tế khác 35484 29,8 37833 28,3 41418 27,6 4.Nhập khẩu 17147 14,4 25203 18,8 32528 21,7 Tổng cộng 119074 100 133683 100 149925 100 So với năm trƣớc 112,3 112,1 C.ty Cổ phần Tràng An 2.879 2,4 3.567 2,7 4.527 3,0 (Nguồn: Phịng Mar và BH – Cơng ty Cổ phần Tràng An)
Căn cứ vào sản lƣợng tiêu thụ của các của các kỳ trƣớc chúng ta thấy vẫn có sự biến động về sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng. Tuy nhiên chúng ta
cần thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này, là do sự cạnh tranh của thị trƣờng bánh kẹo hiện nay là rất lớn. Bảng 1.1 ta thấy sản lƣợng trên thị trƣờng bánh kẹo toàn quốc là rất lớn.
Kết quả bảng 2.3 chúng ta có thể thấy tổng sản lƣợng tiêu thụ của công ty tuy tăng lên qua từng năm nhƣng vẫn còn nhỏ so với thị trƣờng, chỉ chiếm 3% (năm 2007) trong khi đó các doanh nghiệp nhà nƣớc hiện nay vẫn có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng rất lớn (37,5%). Do vậy, định hƣớng của công ty sẽ mở rộng thêm thị trƣờng tiêu thụ trong mấy năm tới.