Giải quyết các vấn đề chính trị
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật
Giới thiệu chung về pháp luật
Các vấn đề pháp luật trong đàm phán
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật
Giới thiệu chung
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Bộ luật thành văn đầu tiên ra đời ở vùng Lưỡng Hà, do hoàng đế Hammurabi của đế
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật
Trên thế giới tồn tại nhiều hình thức luật pháp, nhưng 2 nhóm dân luật và thông luật là phổ biến nhất và có nhiều điểm khác biệt lớn.
Dân luật Thông luật
Nước áp dụng Hầu hết các quốc gia châu Âu, các nước châu Á, châu Phi
Anh, Mỹ và các quốc gia từng là thuộc địa của Anh
Nguồn gốc phát
triển Luật La Mã Các tiền lệ
Nguồn luật chính Các bộ luật thành văn Các vụ án đã xét xử tương tự
Phán quyết Ngắn gọn Dài dòng, chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật
Ngoài hai hệ thống luật kể trên, trên thế giới vẫn còn tồn tại các hệ thống luật khác:
Luật tôn giáo: nổi bật nhất là luật Sharia của người Hồi giáo, ngoài ra ở một mức độ nhỏ hơn, luật Do Thái, Luật Chính thống giáo vẫn
đang được áp dụng.
Tập quán pháp: hệ thống luật này không được các quốc gia công nhân, tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại và có sức ảnh hưởng lớn tại nhiều
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật
Các vấn đề pháp luật trong đàm phán
Các hệ thống pháp luật khác nhau cho phép những mức độ tự do khác nhau trong thực hiện hoạt động đàm phán.
Các thuật ngữ pháp luật được định nghĩa khác nhau bởi các hệ thống pháp luật khác nhau.
Chính phủ nước ngoài có thể ngăn trở việc áp dụng luật pháp nước khác trong các giao dịch kinh doanh ở nước họ.
Con người cũng hành xử khác nhau dưới ảnh hưởng của pháp luật khác nhau.
2.5.2 Sự khác biệt về pháp luật