Sự khác biệt về chính trị Ảnh hưởng và xung đột chính trị

Một phần của tài liệu rào cản trong đàm phán kinh doanh quốc tế (Trang 125 - 133)

 Giải quyết các vấn đề chính trị

2.5.1Sự khác biệt về chính trị Ảnh hưởng và xung đột chính trị

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Ảnh hưởng và xung đột về chính trị

Xung đột và chiến tranh là một phần lịch sử loài

người.

Những xung đột chính trị gây nên tình trạng bất ổn,

tác động tiêu cực đến kinh doanh và đàm phán làm ăn.

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Sự áp đặt ảnh hưởng của các nước lớn

Sự khác biệt về hệ thống chính trị

Sự xung đột lãnh thổ

Sự khác biệt về tôn giáo

Sự xung đột về lợi ích kinh tế

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Những vấn đề chính trị, cơ chế trong nước

• Đảng phái lãnh đạo và hệ tư tưởng • Cá nhân nhà lãnh đạo

• Mức độ tham nhũng

• Mức độ minh bạch và đơn giản của hệ thống hành chính công • …

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Các vấn đề chung về chính trị tạo ra những rào cản gì?

Thể chế chính trị, hệ tư tưởng khác nhau có thể khiến hình thành những con người với tính cách cá nhân rất

khác biệt.

Xung đột chính trị tác động xấu đến thái độ và thiện cảm của một nhà đàm phán với đối tác của mình, dù rằng không có mối liên hệ nào giữa chính trị với việc kinh doanh đi chăng nữa.

Quan tâm đến các vấn đề như chỉ số tham nhũng, chỉ số minh bạch,… là điều bắt buộc khi kinh doanh và đàm

phán tại quốc gia khác.

Vấn đề chính trị là một vấn đề cấm kỵ nếu mối quan hệ của các bên chưa đủ thân mật, đôi khi sẽ phá vỡ cuộc

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Các bên cần làm gì để vượt qua rào cản chính trị?

Hãy thận trọng khi làm ăn với đối tác đến từ một quốc gia không thân thiện với

chúng ta. Nhiều rủi ro đang chờ bạn.

Đừng nói chuyện bên lề về các vấn đề chính trị. Nó chẳng có ích gì lắm nhưng đôi khi có thể phá hỏng cả cuộc đàm phán.

Hãy biết cách thích nghi với hệ thống chính trị tại nước mà bạn đến làm ăn, cho dù (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Chính phủ nước ngoài và đàm phán

Các chính phủ khác nhau sẽ có cách hành xử khác nhau đối với cùng một vấn đề của

công ty.

Chính phủ nước ngoài thường phân biệt đối xử.

Chính phủ nước ngoài có thể sẽ tham gia vào bàn đàm phán trong các hoạt động kinh

doanh mà họ có mối quan tâm lớn. Ngay cả khi họ không tham gia, rắc rối cũng có thể nảy sinh.

Chính phủ nước ngoài có mối quan tâm khác biệt so với các công ty. Lợi nhuận không

phải là ưu tiên của họ.

Chính phủ nước ngoài có uy quyền và họ muốn được tôn trọng.

2.5.1 Sự khác biệt về chính trị

Giải quyết vấn đề “chính phủ và đàm phán”?

Nhận thức rằng các chính phủ cũng giống như con người. Đừng nghĩ rằng chính phủ nước ngoài sẽ

hành động giống với chính phủ nước bạn trong cùng một tình huống.

Vận dụng các quy tắc quốc tế chống phân biệt đối xử.

Nghiên cứu kỹ về các mối quan tâm của chính phủ nước ngoài (thể hiện qua các tuyên bố về chính

sách, kế hoạch phát triển kinh tế,…).

Nếu chính phủ tham gia đàm phán, hãy thảo luận về mối quan tâm và mục tiêu của họ.

Một phần của tài liệu rào cản trong đàm phán kinh doanh quốc tế (Trang 125 - 133)