ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
So sánh
Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 819 428 1 853 433 34 004 1.869
Giá vốn hàng bán 1 733 305 1 642 063 - 91 241 -5.26
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 86 123 211 369 125 246 145.4 Doanh thu từ hoạt động tài chính 1 957 271 - 1 686 -86.1
Chi phí tài chính 80 396 231 602 151 205 188.1
Chi phí quản lý kinh doanh 843 351 645 482 - 197 868 -23.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - 835 667 - 665 444 170 223 20.4
Thu nhập khác 318 181 571 170 252 989 79.51
Chi phí khác 459 497 702 839 243 341 52.96
Lợi nhuận khác - 141 315 - 131 668 9 647 6.83
Lợi nhuận kế toán trước thuế - 976 983 - 797 112 179 870 18.4
Các năm trước hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khá tốt tuy nhiên doanh thu và lợi nhuận lại sụt giảm mạnh trong 2 năm 2011 và 2012. Từ bảng thống kê trên ta nhận thấy:
Các khoản chi phí ở mức tương đối cao so với doanh thu bán hàng, do đó mà lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận kế toán trước thuế trong cả 2 năm 2011 và 2012 đều ở mức âm, so với vốn điều lệ là 2 800 000 000 thì khoản lỗ này tương đối lớn. Chứng tỏ trong 2 năm này doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả. Tuy nhiên, đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong năm 2012 so với năm 2011, cụ thể: Doanh thu năm 2012 tăng rất ít so với năm 2011, chỉ tăng 1.869% ; giá vốn giảm làm cho lơi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 125 246 nghìn đồng tương ứng với tăng 145.4%. Chi phí tài chính tăng nhiều so với năm 2011 với mức tăng là 151 205 nghìn đồng tương ứng với tăng 188.1%, chi phí quản lý kinh doanh giảm 23.5%. Lợi nhuận thuần tăng 170 223 nghìn đồng tương ứng với tăng 24.4%. Lợi nhuận kế tốn trước thuế tăng 179 870 nghìn đồng tương ứng với tăng 18.4%.
Như vậy, hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2011 và 2012 của công ty CP cơ điện Long Thành là không tốt, lỗ rất cao khiến vốn chủ bị giảm mạnh. Nếu năm tiếp theo công ty không nỗ lực xúc tiến sản xuất kinh doanh thì có thể dẫn đến nguy cơ phá sản.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổphần cơ điện Long Thành phần cơ điện Long Thành
2.1.2.1. Các nhân tố bên ngồi
- Tình hình kinh tế chung của đất nước: khủng hoảng kinh tế kéo dài dẫn tới hàng nghìn doanh nghiệp phá sản hoặc dừng hoạt động, những doanh nghiệp đang cố gắng duy trì thì cũng khơng thể tránh khỏi tình trạng suy giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả kinh doanh. Do vậy mà chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải được đổi mới để đáp ứng với tình hình kinh tế, trong đó chiến lược trong sử dụng vốn lưu động là một yếu tố then chốt bởi lẽ dù là doanh nghiệp sản xuất hay thương mại dịch vụ thì cũng cần phải có nhiều tiền trong lúc này, tiền vơ cùng khan hiếm nhưng tiền nằm trong hàng tồn kho và các khoản phải thu. Trước khó khăn, khách hàng muốn nợ dài thời gian hơn cịn nhà cung cấp thì muốn thu tiền về càng nhanh càng tốt, điều này kiến cho tính thanh khoản của doanh nghiệp bị sáo trộn. Đó là tình trạng chung và cơng ty cổ phần cơ điện Long Thành không phải là ngoại lệ.
Những năm trước đặc biệt là năm 2011, lãi suất cao, có khi lên tới 25-27%/năm khiến cơng ty khó thậm chí là khơng thể tiếp cận được với nguồn vốn vay, năm 2012 lãi suất giảm, các gói hỗ trợ được tung ra nhưng kèm theo đó là những quy định ngặt nghèo nên thật khó đến tay doanh nghiệp.
- Các chính sách của nhà nước: tùy vào điều kiện kinh tế mà Chính phủ đưa ra những chỉ thị, thơng tư, nghị định nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô như các quy định về lãi suất, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp như gia hạn nộp thuế, miễn giảm thuế... các chính sách hỗ trợ góp phần nào giúp đỡ doanh nghiệp trong kinh doanh.
2.1.2.2. Các nhân tố bên trong
+ Nhân tố về mặt dự trữ vật tư
Sản xuất là hoạt động chính tại cơng ty cổ phần Long Thành, do đó để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng địi hỏi cơng ty phải thường xuyên dự trữ các nguyên vật liệu chính như sắt, thép, nhơm,... ngun liệu phụ như đồng, sơn, dầu... và các công cụ dụng cụ, máy móc khác. Vì vậy, việc dự trữ là rất cần thiết đối với công ty, hiệu quả của việc quản lý được đánh giá vào hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
- Chu kỳ giao hàng và thời gian vận chuyển nguyên liệu từ nơi cung ứng tới doanh nghiệp ảnh hưởng tới lượng hàng tồn kho và khả năng cung cấp kịp thời cho sản xuất. Chu kỳ giao hàng và thời gian giao phải phù hợp với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Giá cả nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hàng tồn kho.
+ Nhân tố liên quan đến sản xuất
Công ty thường xuyên thay thế hoặc mua mới một số máy móc cần thiết cho sản xuất như máy hàn, máy khoan, máy cắt... điều này tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian sản xuất.
Một số cơng việc địi hỏi phải làm thủ cơng, tính mỹ thuật, do đó mà trình độ tay nghề của nhân công là điều đặc biệt quan trọng.
+ Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô các khoản phải thu
Trong một số trường hợp để khuyến khích người mua, cơng ty đã áp dụng phương thức bán chịu, điều này làm tăng chi phí do tăng khoản nợ phải thu như chi phí quản lý cơng nợ, chi phí thu hồi cơng nợ... Đổi lại cơng ty có thể tăng thêm lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Trong thời kỳ kinh tế phát triển mạnh, luồng vốn luân chuyển đều, các doanh nghiệp thường ít quan tâm tới khả năng thanh toán của khách hàng. Tuy nhiên trong thời kỳ khủng hoảng, luồng vốn lưu đông luân chuyển chậm, một phần nguyên nhân chính là sự chậm trễ trong cơng tác thu hồi cơng nợ. Do đó chính sách tín dụng của công ty sẽ là nhân tố mấu chốt cho khả năng thu hồi cơng nợ.
2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.2.1. Phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
1.2.1.1.Phân tích tốc độ tăng giảm vốn lưu động
2009 2010 2011 2012 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 5000000 2921293 4308027 3519807 3089788