Phân tích hiệu quả quản lý các khoản phải thu

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ điện long thành (Trang 39 - 40)

ĐVT. Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh

CLT Đ CLTg Đ(%)

Doanh thu 1 853 433 1 819 428 34 005 1.87

Phải thu bình quân 1 262 474 2 048 645 -786171 -38.37

Hệ số vòng quay các khoản phải thu 1.47 0.89 0.57998 65.31

Kỳ thu tiền bình quân 245 405 -160 -39.51

Phải thu bình quân trong 2 năm đều ở mức rất cao, nhất là năm 2011 số tiền phải thu lớn hơn nhiều so với doanh thu trong năm. Năm 2011, vòng quay các khoản phải thu chỉ đạt mức 0.89 vịng, kỳ thu tiền bình qn lên tới 405 ngày. Năm 2012, phải thu bình quân giảm 786 171 nghìn đồng làm cho hệ số vịng quay tăng 65.31% tức 1.47 vịng; do đó kỳ thu tiền bình qn giảm cịn 245 ngày. So với lượng vốn điều lệ của công ty là 2 800 000 nghìn đồng thì lượng phải thu bình quân là quá lớn.

Như vậy, quản lý các khoản phải thu là không tốt, do giá trị các khoản phải thu quá lớn, chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Việc chiếm dụng vốn này thoạt nhìn khơng mấy quan trọng, vì theo logic thơng thường, khách hàng nợ rồi khách hàng cũng sẽ phải trả cho doanh nghiệp, khơng trả lúc này thì trả lúc khác, cuối cùng thì tiền vẫn thuộc về doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu khách hàng chiếm dụng ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp cần tăng lượng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng mua nguyên vật liệu, kéo theo yêu cầu phải có lượng tiền nhiều hơn, trong khi thời điểm đó lượng tiền của doanh nghiệp khơng đủ và đáng ra nếu khách hàng thanh tốn những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ số tiền cần thiết để mua đủ số lượng nguyên vật liệu theo yêu cầu. Do đó, trong trường hợp này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vào lượng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lượng tương ứng với số lượng nguyên vật liệu được mua

vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điều này đương nhiên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình thu hồi cơng nợ thực tế tại Công ty CP cơ điện Long Thành được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ điện long thành (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)