1.2.1.1 .Phân tích tốc độ tăng giảm vốn lưu động
1.2.2. Phân tích tình hình thanh tốn
Dựa vào sự phân tích cơ cấu vốn lưu động trên, để xem xét mức tăng giảm cơ cấu của các khoản mục trong vốn lưu động có hợp lý với tình hình thanh tốn trong doanh nghiệp khơng, thì cần phải đánh giá các chỉ số sau:
Các chỉ số về khả năng thanh toán:
Hệ số khả năng thanh toán chung
Năm 2011 : HC = Tổng tài sản năm 2011Tổng nợ phải trả năm 2011 = 43041702463746 = 1.747
Năm 2012 : HC = Tổng tài sản năm 2012Tổng nợ phải trả năm 2012 = 38074542764244 = 1.377
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Năm 2011: H = T ổng tài sản ng ắ n h ạ n năm 2011T ổng nợ ngắn hạn năm 2011 = 31490722102746= 1.626
Năm 2012: H = T ổng tài sản ng ắ n h ạ n năm 2012T ổng nợ ngắn hạn năm 2012 = 30305042323520= 1.304
Trong 2 năm 2011 và 2012 hệ số khả năng thanh toán chung và hệ số khả năng thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ cơng ty có đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn trong năm.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Năm 2011: HN = N ợ ngắn hạn sắp đến hạn trả năm 2011Ti ền và tương đương tiền năm 2011 = 1202682375547 = 0.312
Năm 2012: HN = N ợ ngắn hạn sắp đến hạn trả năm 2012Ti ền và tương đương tiền năm 2012 = 2043803749892 = 0.367 Mặc dù cơng ty có đủ khả năng thanh tốn hiện hành nhưng khi xét đến khả năng thanh tốn nhanh thì cơng ty khơng thể đáp ứng, điều này thể hiện qua tính tốn hệ số khả năng thanh toán nhanh trong 2 năm đều nhỏ hơn 1. Giữa 2 hệ số này có sự chênh lệch khá lớn. Nguyên nhân của sự chênh lệch này nằm ở lượng vốn bị giam trong hàng tồn kho và vốn bị chiếm dụng ở các khoản phải thu rất lớn.
Kết quả phỏng vấn ông Nguyễn Văn Phương – giám đốc công ty.
Theo ông Phương, “vốn lưu động cao là do định hướng của công ty, vốn lưu động cao và nợ phải trả thấp sẽ làm tăng khả năng thanh toán, đây là một trong các chỉ số mà ngân hàng đánh giá tài chính doanh nghiệp và làm căn cứ cho vay vốn sản xuất”
Với một công ty nhỏ, nhu cầu vốn là rất cần thiết cho kinh doanh, vì mục đích tăng vốn mà cơng ty sẵn sàng chấp nhận vốn lưu động ở mức cao. Để làm được điều đó, cơng ty cần tìm cách nâng cao giá trị hàng tồn kho và giá trị các khoản phải thu, giảm các khoản phải trả. Điều này trái ngược với lý thuyết về quản lý vốn lưu động hợp lý hiệu quả. Nếu kinh tế đang phát triển, lượng tiền mặt nhiều, đây sẽ là cơ hội để công ty tiếp cận nguồn vốn mới; ngược lại, nền kinh tế suy kém, vấn đề về tính thanh khoản sẽ trở nên khó giải quyết, và trở thành bài tốn nan giải.
1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Như đã phân tích ở trên, đẩy mức vốn lưu động lên cao sẽ làm đẹp hồ sơ cho bên ngân hàng, nhưng hiệu quả thực tế của việc này như thế nào sẽ được phân tích qua bảng biểu sau:
Biểu 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
ĐVT. Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh
CLT Đ CLTgĐ (%)
Tổng doanh thu 1 853 433 1 819 428 34 005 1.87
Tổng lợi nhuận sau thuế -797 113 -976 983 179 870 18.41
Giá vốn 1 642 064 1 733 305 -91 241 -5.26
Vốn lưu động bình quân 3 089 788 3 519 807 -430 019 -12.22
Hệ số doanh thu trên VLĐ 0.6 0.52 0.08 16.05
Hệ số lợi nhuận trên VLĐ -0.26 -0.28 0.02 7.05
Số vòng quay VLĐ 0.53 0.49 0.04 7.92
Số ngày chu chuyển VLĐ 677 731 -54 -7.34
Xét về hiệu quả sử dụng vốn, dựa trên hệ số doanh thu trên vốn lưu động nhận thấy, hệ số này trong năm 2011 là 0.52 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra thì tạo tra 0.52 đồng doanh thu. Trong năm 2012 hệ số doanh thu trên vốn lưu động tăng 0.88 đơn vị, tương ứng với tăng 16.05% điều này được đánh giá là tốt. Tuy nhiên, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động trong 2 năm đều mang giá trị âm, chứng tỏ hoạt động kinh doanh không tốt, mức doanh thu thu được khơng bù đắp được chi phí, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2012 tăng so với năm 2011 nhưng tăng không đáng kể.
Xét về khả năng luân chuyển vốn lưu động, trong năm 2012 vốn lưu động được luân chuyển được 0.53 vòng, năm 2011 là 0.49 vòng. Để thực hiện một vòng quay vốn lưu động năm 2012 phải mất 677 ngày, năm 2011 mất 731 ngày. Như vậy, đối với một doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất thì số vịng quay này là quá nhỏ, số ngày thực hiện một vòng quay quá lớn, chứng tỏ hoạt động kinh doanh trong 2 năm này là kém hiệu quả, cơng tác quản lý vốn lưu động cịn yếu kém. So sánh năm 2011 và 2012 nhận thấy có sự chuyển biến tích cực, doanh thu và lợi nhuận tăng so với năm 2011, số ngày chu chuyển giảm 54 ngày khiến doanh nghiệp tiết kiệm được 244 737 nghìn đồng.
Kết quả điều tra trắc nghiệm: “Tình trạng sử dụng vốn lưu động của
cơng ty có hiệu quả khơng?”
90% số phiếu chọn: chỉ hiệu quả ở một số khoản mục 10% số phiếu chọn: không hiệu quả
Kết hợp với kết quả điều tra và số liệu phân tích trên, cơng ty cần phải có những giải pháp thích hợp và kịp thời để cải tiến được tình trạng yếu kém hiện nay.
1.2.5. Phân tích chi tiết hiệu quả sử dụng một số khoản mục trong vốn lưuđộng động
Giá trị hàng tồn kho và các khoản phải thu là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng và giá trị lớn trong vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ điện Long Thành. Qua đánh giá chung thì vốn lưu động được sử dụng khơng hiệu quả trong 2 năm 2011 và 2012, thực trạng của hai khoản mục này được phân tích như sau:
1.2.5.1. Phân tích hiệu quả quản lý HTK
Biểu 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng và quản lý hàng tồn kho
ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh
CLT Đ CLTg Đ(%) Lợi nhuận kế toán trước thuế - 976 983 - 797 112 179 870 18.4
Giá vốn 1 642 064 1 733 305 -91 241 -5.26
Hàng tồn kho bình quân 1 230 185 1 133 640 96 545 8.51
Số vòng quay hàng tồn kho 1.33 1.53 -0.2 -12.7
Số ngày chu chuyển hàng tồn kho 270 235 35 14.54
Mức tiết kiệm, lãng phí 156 220
Số vịng quay hàng tồn kho trong năm 2011 và 2012 lần lượt là 1.53 và 1.33, có nghĩa là trong năm 2011 hàng tồn kho chu chuyển được 1.53 vòng, và chu chuyển 1.33 vòng trong năm 2012. Số vòng quay giảm khiến cho số ngày chu chuyển hàng tồn kho tăng từ 235 lên 270 ngày, tức là tăng 14.54% và gây lãng phí 156 220 nghìn đồng . Ngun nhân của sự thay đổi là do trong năm 2012 giá trị hàng tồn kho bình quân tăng 8.51% trong khi giá vốn giảm.
Kết quả điều tra trắc nghiệm: “Mức dự trữ hàng tồn kho có đáp ứng
đủ cho sản xuất kinh doanh không?” 30% chọn: vừa đủ
70% chọn: dư thừa
Theo đánh giá của nhân viên trong cơng ty thì phần lớn cho rằng lượng tồn kho cho sản xuất ở tình trạng dư thừa. Dự trữ dư ngun vật liệu ngồi mặt tích cực là đảm bảo cho q trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục, kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì nó sẽ rất tiêu cực nếu như đơn đặt hàng ngày càng ít đi hay nói cách khác là kinh doanh khơng tốt. Năm 2011 và 2012 lượng dự trữ hàng tăng nhiều trong khi kinh doanh thua kém, lợi nhuận ở mức âm, đứng trên góc độ tài chính doanh nghiệp có thể nhận xét, hiệu quả quản lý hàng tồn kho kém, hàng chậm luân chuyển, doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý khác.
1.2.4.2. Phân tích các khoản phải thu
Biểu 2.8: Phân tích hiệu quả quản lý các khoản phải thu
ĐVT. Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh
CLT Đ CLTg Đ(%)
Doanh thu 1 853 433 1 819 428 34 005 1.87
Phải thu bình quân 1 262 474 2 048 645 -786171 -38.37
Hệ số vòng quay các khoản phải thu 1.47 0.89 0.57998 65.31
Kỳ thu tiền bình quân 245 405 -160 -39.51
Phải thu bình quân trong 2 năm đều ở mức rất cao, nhất là năm 2011 số tiền phải thu lớn hơn nhiều so với doanh thu trong năm. Năm 2011, vòng quay các khoản phải thu chỉ đạt mức 0.89 vòng, kỳ thu tiền bình quân lên tới 405 ngày. Năm 2012, phải thu bình quân giảm 786 171 nghìn đồng làm cho hệ số vịng quay tăng 65.31% tức 1.47 vịng; do đó kỳ thu tiền bình qn giảm cịn 245 ngày. So với lượng vốn điều lệ của công ty là 2 800 000 nghìn đồng thì lượng phải thu bình quân là quá lớn.
Như vậy, quản lý các khoản phải thu là không tốt, do giá trị các khoản phải thu quá lớn, chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Việc chiếm dụng vốn này thoạt nhìn khơng mấy quan trọng, vì theo logic thơng thường, khách hàng nợ rồi khách hàng cũng sẽ phải trả cho doanh nghiệp, không trả lúc này thì trả lúc khác, cuối cùng thì tiền vẫn thuộc về doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu khách hàng chiếm dụng ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp cần tăng lượng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng mua nguyên vật liệu, kéo theo yêu cầu phải có lượng tiền nhiều hơn, trong khi thời điểm đó lượng tiền của doanh nghiệp khơng đủ và đáng ra nếu khách hàng thanh tốn những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ số tiền cần thiết để mua đủ số lượng nguyên vật liệu theo yêu cầu. Do đó, trong trường hợp này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vào lượng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lượng tương ứng với số lượng nguyên vật liệu được mua
vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điều này đương nhiên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình thu hồi cơng nợ thực tế tại Cơng ty CP cơ điện Long Thành được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 2.9: Tổng hợp tình hình các khoản phải thu khách hàng năm 2009 -2012
ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Phải thu khách hàng đầu kỳ 804 708 4 236 370 2 433 595 1 158 356 Phải thu khách hàng tăng trong kỳ 6 150 681 5 136 848 2 351 372 4 379 478 Tổng số phải thu khách hàng trong kỳ 6 955 389 9 373 218 4 784 967 5 537 834 Phải thu khách hàng giảm trong kỳ 2 719 019 6 966 623 3 626 611 4 599 032 Phải thu khách hàng cuối kỳ 4 236 370 2 433 595 1 158 356 938 802
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần cơ điện Long Thành năm 2009 -2012)
Kết quả điều tra trắc nghiệm: “Các khoản phải thu khách hàng
trong năm ở mức cao, khó thu hồi cơng nợ, theo ông (bà) nguyên nhân chủ yếu là do đâu?”
90% chọn: Do cơng ty chính sách bán chịu của công ty thực hiện không hiệu quả 100% chọn: Công ty khơng tiến hành trích dự phịng phải thu khó địi
100% chọn: Do kinh tế khó khăn, khách hàng khơng thể trả nợ
Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự yếu kém trong quản lý các khoản phải thu. Thực tế các hợp đồng mua bán có quy định thời hạn thanh tốn nhưng chế tài phạt thanh tốn thì khơng có, hoặc có nhưng thực tế khơng thi hành được, theo như ông Nguyễn Văn Phương – giám đốc cơng ty giải thích, lý do của hiện tượng này là “để giữ chân khách hàng”. Quả thực với một doanh nghiệp nhỏ, thị trường bán không phải là lớn, việc giữ mối quan hệ tốt với khách hàng là vô cùng cần thiết, cơng ty sẽ sẵn sàng đánh đổi chi phí do chậm thanh tốn hơn là đánh mất mối quan hệ. Mặt khác, xét trong tình hình kinh tế hiện tại, khó khăn bao trùm khắp các doanh nghiệp, dòng tiền luân chuyển kém, khách hàng của Long Thành cũng đang bị đọng vốn tại các doanh nghiệp khác thì thật khó có thể xoay sở trả tiền cho Long Thành.
Qua sổ sách kế tốn, cơng ty cổ phần cơ điện Long Thành có tiến hành phân loại các khoản nợ theo từng nhóm nhưng mỗi nhóm lại khơng có cách thức thu hồi nợ cụ thể, khơng có tài khoản kế tốn nào phản ánh việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi, điều này đã gây chậm trễ luồng thơng tin, giảm hiệu quả quản lý. Tóm lại, vốn của cơng ty cổ phần cơ điện Long Thành bị các đơn vị khác chiếm dụng quá nhiều, gây ảnh hưởng đến luồng vốn lưu động, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN
LONG THÀNH. 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 3.1.1. Những kết quả đã đạt được
Thơng qua sự phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ điện Long Thành có thể nhận thấy quản trị vốn lưu động ở cơng ty có một số thành cơng sau:
Về tình hình sử dụng vốn lưu động chung
Các báo cáo về tình hình vốn lưu động được gửi lên ban giám đốc công ty hàng tháng, quý, năm điều này giúp cơng ty nắm được tình hình tăng giảm vốn lưu động trong kỳ, tình hình khả năng thanh toán, làm cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, xác định các biện pháp để điều chỉnh xử lý vấn đề phát sinh. Hàng năm, công ty đã đề ra được kế hoạch về vốn lưu động trong kỳ và chuẩn bị những điều kiện cần thiết để huy động vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ty. Vốn lưu động của công ty được chia thành 4 bộ phận chính đó là tiền và tương đương tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, vốn lưu động khác. Cơ cấu của 4 khoản mục này được lên kế hoạch theo từng năm dựa trên tình hình sản xuất thực tế sao cho đạt hiệu quả cao cho từng bộ phận nhưng vẫn đảm bảo đạt mục tiêu chung.
Dựa trên thực trạng phân tích trên, vốn lưu động giảm dần qua các năm, cơ cấu vốn lưu động thay đổi, khoản mục các khoản phải thu không phải là khoản mục chiếm phần lớn trong vốn lưu động nữa mà nó đã giảm dần, trở về mức cân bằng hợp lý so với các khoản mục khác. Điều này được đánh giá là tốt, phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty.
Về khả năng thanh tốn
Cơng ty cổ phần cơ điện Long Thành là một doanh nghiệp nhỏ, vốn điều lệ ít, do đó mục tiêu của những nhà quản lý doanh nghiệp là hướng tới tăng vốn hoạt động nhờ khoản tiền vay ngân hàng. Đề làm được điều đó, sổ sách kế tốn phải
chứng minh được là “đẹp”, trong đó khả năng thanh tốn hiện hành phải đảm bảo. Điều đó có nghĩa vốn lưu động phải cao và nợ phải trả thấp. Mặc dù điều này là trái với lý thuyết quản lý vốn lưu động nhưng bù lại cơng ty có lợi nhiều hơn từ khoản vốn vay để tiếp tục kinh doanh.
Về quản lý hàng tồn kho
Trong suốt thời gian hoạt động, công ty cổ phần cơ điện Long Thành đã khá thành công trong việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, khiến họ rất hài lịng. Đó là nhờ khâu quản lý sản xuất cũng như áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại để tạo nên sản phẩm đảm bảo chất