Mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn với cỏc loại rủi ro

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn của ngân hàng agribank chi nhánh sông đà (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

2009 – 2011

2.3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA

2.3.2.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn với cỏc loại rủi ro

Để huy động vốn từ bờn ngoài, ngõn hàng phải trả lói. Khi tài trợ, ngõn hàng thu lói. Như nhiều giỏ cả hàng hoỏ khỏc, lói suất của cỏc khoản cho vay, gửi tiền và chứng khoỏn thường xuyờn biến động, cú thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngõn hàng và ngược lại gõy tổn thất cho ngõn hàng gõy ra cỏc loại rủi ro.

Hiệu quả cụng tỏc huy động vốn khụng chỉ ở chỗ cú huy động được nhiều hay khụng mà cũn cả sự hợp lý giữa việc huy động và sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngõn hàng.

Ngoài ra, cụng tỏc huy động chỉ thật sự đạt hiệu quả khi huy động được nguồn cú rủi ro thấp. Sau đõy, ta sẽ xem xột mối liờn hệ giữa việc huy động và sử dụng vốn với cỏc loại rủi ro để phần nào đỏnh giỏ được hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng.

Để đạt được mục tiờu sinh lời và an toàn, mỗi ngõn hàng phải xõy dựng danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phự hợp tương đối về qui mụ, kết cấu, thời hạn và lói suất. Một cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn được xem là tớch cực khi nú thoả món những tiờu chuẩn sau:

+ Đảm bảo khả năng thanh toỏn cần thiết;

+ Sự phự hợp về độ nhạy cảm với lói suất của nguồn vốn và tài sản;

+ Sự linh hoạt trong cơ cấu - để điều chỉnh theo hướng cú lợi cho kết quả kinh doanh bằng việc cú thể khai thỏc cơ hội hoặc trỏnh những rủi ro cú thể cú.

Cấu trỳc kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản của Agribank Sụng Đà

Bảng 10: Mụ hỡnh luồng tiền (Vào thời điểm 31/12/2012)

Đơn vị : Triệu đồng Danh mục nguồn vốn và tài sản Khụng kỳ hạn < 1th 1 - 3 th 3 – 6 th 6 - 12 th > 12 th Tổng cộng Nguồn vốn

+ Tiền gửi của TCKT 347.366 25.764 51.588 31.453 81.315 537.486 + Tiền gửi của dõn cư 4.831 130.456 188.955 117.286 263.529 705.057

+ Tiền gửi của TCTD 50.170 144.709 78.673 273.552

+ Tiền vay cỏc TCTD 68.463 265.014 333.477

Vốn và quỹ của NH 307.509 307.509

Nguồn khỏc 232.882 232.882

Lợi nhuận truớc thuế 80.627 80.627

Tổng số 402.367 68.463 565.943 240.543 148.739 1.044.53 5 2.470.590 Tài sản Tiền mặt 168.001 168.001 Tiền gửi NHNN 56.823 56.823 + Tiền gửi cỏc TCTD 5.387 105.024 83.481 75.402 269.294 + Cho vay ngắn hạn 102.728 228.282 604.948 205.454 1.141.412

+ Cho vay dài hạn 321.177 321.177

+ Đầu tư CK ngắn hạn 12.058 12.058 + Hựn vốn mua cổphần 201.601 201.601 TSCĐ 160.588 160.588 Tài sản khỏc 139.636 139.636 Tổng số 224.824 108.115 345.364 688.429 280.856 823.002 2.470.590

Khe hở nhạy cảm với lói suất (A - L)

-

177.543 39.652 -220.579 447.886 132.117 -221.533

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh năm 2010, 2011, 2012 của Agribank Sụng Đà)

Trong đú :

L : Nợ : Liability

Mụ hỡnh luồng tiền cho ta biết trong tương lai, ngõn hàng sẽ ở trạng thỏi thu nhiều hơn chi hay chi lớn hơn thu.

Dự trữ sơ cấp bằng tiền mặt và tiền gửi NHNN chỉ đạt 224.824 triệu đồng, số tiền này được tài trợ chủ yếu bằng tiền gửi giao dịch. Dự trữ thứ cấp bằng cỏc tài sản ngắn hạn cũn rất hạn chế (tài sản cú kỳ hạn thu hồi dưới 1 thỏng là 108.115 triệu đồng).

Theo cụng thức ở chương I

Khe hở kỳ hạn (GAP) = Tài sản nhạy cảm với lói suất – Nợ nhạy cảm với lói suất

GAP > 0 ngõn hàng gặp rủi ro khi lói suất giảm GAP < 0 ngõn hàng gặp rủi ro khi lói suất tăng

GAP = -221.533. Nếu lói suất tăng, khi đú thu nhập từ lói rũng tăng ớt hơn so với sự tăng của chi phớ trả lói.

Trong nền kinh tế cú lạm phỏt, chờnh lệch giữa tài sản và nợ nhạy cảm với lói suất là con số õm trong năm qua khụng phải là khoảng cỏch tớch cực, khi đú ngõn hàng sẽ phải đối mặt với cỏc loại rủi ro sau:

Rủi ro thanh khoản

Do vũng quay của nguồn cú kỳ hạn ngắn lớn nờn khi người gửi ngắn hạn rỳt ra, số tiền mà Agribank Sụng Đà cho vay chưa đến hạn, do đú ngõn hàng cú thể gặp khú khăn trong thanh toỏn. Cơ cấu nguồn huy động của ngõn hàng với nguồn ngắn hạn là chủ yếu chiếm 80,2% tổng vốn huy động năm 2012, nguồn khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng ngày càng tăng (năm 2010 tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 131.024 triệu đồng chiếm 7,4% tổng vốn huy động; năm 2011 tăng thờm 48.823 triệu đồng tức 37,26% so với năm 2010 và chiếm 10,0% tổng vốn huy động, đến năm 2012 nguồn tiền này tiếp tục tăng 23.606 triệu đồng tức 13,13% so với năm 2011 và chiếm 11% trong tổng nguồn huy động) điều này gõy bất lợi cho NHNo&PTNT Sụng Đà khi xuất hiện thờm cỏc luồng chi trả lớn.

Rủi ro lói suất

Với khoảng cỏch giữa tài sản và nợ nhạy cảm với lói suất là GAP = -221.533, khi lói suất cú xu hướng tăng lờn, cả thu nhập từ lói và chi phớ trả lói đều tăng nhưng chi phớ trả lói tăng nhiều hơn từ đú thu nhập từ lói rũng giảm. Hệ quả là lợi nhuận của Agribank Sụng Đà giảm.

Điều đú cho thấy ngõn hàng cần phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn huy động của mỡnh một cỏch hợp lý và cú hiệu quả hơn để phũng ngừa rủi ro trong bối cảnh lói suất khụng ngừng thay đổi như hiện nay.

CHƯƠNG III

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NễNG THễN - CHI NHÁNH SễNG ĐÀ

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) huy động vốn của ngân hàng agribank chi nhánh sông đà (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)