Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng Công ty May1 0 CTCP

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại tổng công ty may10 – công ty cổ phần (Trang 29 - 46)

(Nguồn: phịng Tổ chức Hành chính – Tổng Cơng ty May10)

* Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định

những vấn đề chung, phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho tồn cơng ty.

* Hội Đồng quản trị: do đại hội cổ đông bầu ra, là ban lãnh đạo chỉ đạo tổ

chức thực hiện nghị quyết của đại hội cổ đông.

* Tổng giám đốc: là người quản lí điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh

doanh của công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trước HĐQT và đại hội cổ đông. Đồng thời, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty Dệt may Việt Nam và nhà nước trước kết quả sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty.

Đại hội cổ đơng

Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó TGĐ Phó TGĐ GĐ Điều hành Phịng Kỹ thuật Phịng Cơ điện

Ban Đầu tư - PT

Ban Thiết kế TT

Phòng QA

Ban nghiên cứu TCSX Trường CĐ nghề Long Biên 11 XN sản xuất Phòng Kinh doanh Ban Tổ chức hành chính Ban Marketing Ban Bảo vệ qn sự Phịng Kế hoạch Ban Y tế môi trường LĐ Trường Mầm non XN Dịch Vụ Phịng Tài chính Kế tốn

* Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lí

cơng ty, và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.

* Phịng Kế hoạch: Quản lý công tác kế hoạch sản xuất, hoạt động xuất nhập

khẩu, công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất, soạn thảo và thanh tốn các hợp đồng.

* Phịng Kinh doanh: Tổ chức kinh doanh sản phẩm của Tổng Công ty phục

vụ thị trường trong nước, đồng thời thực hiện công tác cung cấp vật tư, trang thiết bị theo yêu cầu đầu tư phát triển và phục vụ sản xuất kịp thời.

* Phịng Kỹ thuật: Quản lý cơng tác kỹ thuật công nghệ, cơ điện, tổ chức sản

xuất, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất.

* Phịng Tài chính Kế tốn: Quản lý cơng tác kế tốn, tài chính của cơng ty

nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, chính sách hợp lí và phục vụ cho sản xuất kinh doanh hiệu quả.

* Phòng QA (phịng chất lượng): Kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm;

Quản lý tồn bộ hệ thống chất lượng của cơng ty theo tiêu chuẩn quốc tế, duy trì và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động hiệu quả.

* Phòng Cơ điện: Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ,

trang thiết bị phụ trợ, cung cấp năng lượng, phụ trách các hệ thống điện, nước, hơi, khí nén,...

* Phịng Tổ chức Hành chính: Nghiên cứu và quản lý công tác lao động, tiền

lương, văn thư lưu trữ, pháp chế, quản trị đời sống, cơng nghệ thơng tin, an tồn lao động và quản lý các hoạt động hành chính khác

* Ban Y tế Môi trường lao động: Nghiên cứu, quản lý việc khám chữa bệnh,

bảo vệ sức khỏe, vệ sinh phòng dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

* Ban Nghiên cứu tổ chức sản xuất: Nghiên cứu cải tiến mơ hình tổ chức sản

xuất, mặt hàng sản xuất, thao tác, kiểm tra, giám sát, cải tiến và duy trì việc thực hiện của các đơn vị.

* Ban Marketing: Nghiên cứu và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

* Ban Thiết kế thời trang: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thời trang

phục vụ cho việc kinh doanh của công ty.

* Ban Bảo vệ Quân sự: Chịu trách nhiệm trong cơng tác bảo vệ tài sản, an

ninh trật tự, phịng chống cháy nổ, công tác quân sự địa phương.

* Trường mầm non: chăm sóc ni dạy các cháu trong độ tuổi mầm non theo

quy định của Tổng Cơng ty và chương trình của ngành Giáo dục Đào tạo.

* Trường Cao đẳng nghề Long Biên: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán

bộ nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật phục vị cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của các tổ chức kinh doanh. Đồng thời thực hiện công tác xuất khẩu lao động, đưa công nhân, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngồi.

Bộ máy quản trị của Tổng Cơng ty May10 – CTCP được thiết kế đơn giản, khơng có sự chồng chéo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định nhanh chóng. Ngồi ra, cơ cấu khơng địi hỏi có nhiều nhà quản trị nên giảm được phần nào chi phí quản lý cho Tổng Cơng ty.

Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

Tổng Công ty May10 – CTCP hoạt động trong các lĩnh vực sau: - Sản xuất các loại quần áo và phụ liệu ngành may;

- Tổng Công ty May10 – CTCP hoạt động trong các lĩnh vực sau:

- Sản xuất. kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may;

- Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu dùng khác;

- Kinh doanh văn phịng, bất động sản, khách sạn, nhà ở cho cơng nhân; - Đào tạo nghề, giáo dục mầm non;

- Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng dệt may thời trang và các nguyên phụ liệu ngành may;

3.1.3 Đặc điểm về nguồn nhân lực của Tổng Công ty

Bảng 1: Cơ cấu lao động của Tổng Cơng ty phân theo giới tính

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Ngườ i Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) 12/11 13/12

Tổng cộng 8,300 100 8,900 100 9,300 100 107.23 104.49

Nam 1,552 18.7 1,700 19.1 1,860 20 109.53 109.41

Nữ 6,748 81.3 7,200 80.9 7,440 80 106.69 103.33

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính – Tổng Công ty May10) Do đặc thù của ngành mà cơ cấu lao động của Tổng công ty cũng mang đặc thù riêng nhất định. Lực lượng lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng lớn, luôn xấp xỉ 80% tổng số lao động của Tổng công ty mặc dù số lượng lao động của công ty biến đổi qua các năm. Nguyên nhân do lao động nữ có tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó, kiên trì nên rất phù hợp với cơng việc may; hơn nữa cịn phù hợp với thể trạng sức khỏe của nữ. Lao động nam vì thế mà cũng duy trì mở mức xấp xỉ 20%. Lao động nam thưởng đảm nhận những công việc tương đối nặng nhọc, vận hành các máy móc thiết bị đồi hỏi sức khoẻ tốt và phụ trách phần kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm.

Việc Tông Công ty sử dụng nhiều lao động nữ cũng có mặt thuận lợi và khó khan riêng. Thuận lợi là nhận được ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước. Bên cạnh đó doanh nghiệp gặp phải khó khăn khi sử dụng nhiều lao động nữ như tăng chi phí chi trả cho chế độ thai sản, thời gian ngừng việc khi lao động nữ nghỉ theo chế độ cho con bú, thời gian làm việc bị hạn chế, dễ mất lao động nữ do lâp gia đình…

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Tổng Công ty phân theo tuổi

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Người Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) 12/11 13/12 Từ 18-25 2,607 31.41 2,873 32.28 3,017 32.44 110.20 105.01 Từ 25-30 2,932 35.33 3,072 34.52 3,209 34.50 104.77 104.46 Từ 30-40 2,131 25.67 2,261 25.40 2,350 25.27 106.10 103.94 Trên 40 630 7.59 694 7.80 724 7.79 110.16 104.32 Tổng 8,300 100 8,900 100 9,300 100 107.23 104.49

Do đặc thù về tính chất cơng việc trong ngành may và sự mở rộng quy mô sản xuất của Tổng Công ty mà lực lượng lao động trong Tổng Công ty đa phần là lao động trẻ, dưới 30 tuổi hay chiếm gần 70% tổng số lao động. Lực lượng lao động này là lực lượng lao động lịng cốt của cơng ty, tiếp thu nhanh và có tính sáng tạo trong sản xuất. Trong đó lao động từ 25 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, luôn ở mức trên 35%. Lao dộng trên 30 tuổi chiến 30% tổng số lao động của Tổng Công ty, đây là lực lượng lao động giàu kinh nghiệm, có thâm niên gắn bó lâu dài với cơng ty, thể hiện thế mạnh của Tổng Công ty trong việc giữ chân người lao động.

3.1.4 Quy trình sản xuất và cơng nghệ của Tổng Cơng ty

Công nghệ sản xuất của Tổng Công ty bao gồm một hệ thống các cơng đoạn mang tính đồng bộ và chun mơn hóa cao. Địi hỏi mỗi cơng đoạn phải được thực hiện chuẩn hóa một cách chính xác, tạo sự ăn khớp và cho ra những sản phẩm có chất lượng và đồng bộ.

Quy trình sản xuất sản phẩm may của Tổng Cơng ty được thực hiện như sau:

- Khi có đơn đặt hàng, phịng xuất nhâp khẩu có nhiệm vụ làm thủ tục, nhạp nguyên phụ liệu do bạn hàng gửi đến theo chủng loại.

- Phòng kỹ thuật sẽ tiến hfnh chuẩn bị nguyên vật liệu chế thử mẫu mã để giao cho khách hàng duyệt mẫu mã và thông số kỹ thuật.

- Sau khi được duyệt mẫu mã và thông số kỹ thuật, sản phẩm được đưa xuống phân xưởng và sản xuất hàng loạt.

- Giai đoạn cắt: dựa trên lẹnh sản xuất nguyên vật liệu được đưa vào giao đoạn đầu của quá trình cắt tạo ra bán thành phẩm cắt. Nếu khách hàng có u cầu thêu, in them thì số bán thành phẩm được đem đi thêu, in.

- Giai đoạn may: nhận bán thành phẩm từ giai đoạn cắt chuyển sang tiếp tục gia cơng hồn chỉnh sản phẩm.. Kết thúc giai đoạn này thì được sản phẩm gần như hồn chỉnh.

- Giai đoạn là: nhạn sản phẩm từ giai đoạn may chuyển sang rồi là phẳng.

- Khâu KCS: kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện ở nhiều khâu trong q trình hồn thiện sản phẩm, nó có thể được thực hiện ngay khi sản phẩm đang còn ở trong dây chuyền sản xuất và chưa phải là một sản phẩm hoàn chỉnh.

- Giai đoạn gấp, đóng gói: srn phẩm sau khi hồn thành được gấp, đóng túi hộp theo yêu cầu của khách hàng, sau đó thành phẩm được nhâp kho và chờ giao cho khách hàng.

Tồn bộ quy trình sản xuất của Tổng Cơng ty đều đảm bảo hiệu quả hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Sau mỗi một công đoạn các sản phẩm đầu ra đều được kiểm tra chất lượng để đảm bảo nguyên liệu đầu vào cho khâu sản xuất tiếp theo. Sau khi sản phẩm được hoàn chỉnh lại được bộ phận KCS kiểm tra tồn bộ lại. Chính vì có nhiều cơng đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm nên tỷ lệ sản phẩm sai hỏng của Tổng Công ty là khá thấp, chất lượng các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.

3.1.5 Đặc điểm về trình độ trang bị kỹ thuật

Tổng cơng ty hiện nay đang chú trọng đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất với mục tiêu năng suất, chất lượng, tiết kiệm chi phí và nhân cơng theo hướng sản xuất cơng nghiệp hóa. Vì thế cơng ty ln chú trọng đầu tư theo chiều sâu và xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp nhà xưởng, máy móc kỹ thuật. Những máy móc cũ cịn tận dụng được, được phịng cơ điện của cơng ty sửa chữa, nâng cấp, cải biến phục vụ cho sản xuất. Tổng Công ty luôn đảm bảo máy móc được sử dụng tối đa, hạn chế thời gian công nhân phải ngừng việc do sự cố máy móc. Nhờ sự đổi mới cơng nghệ, chi phí sản xuất trên một sản phẩm được giảm, chất lượng sản phẩm được nâng cao, góp phần tăng sức cạnh tranh của Tổng Cơng ty.

Bảng 3: Máy móc thiết bị sản xuất của Tổng Cơng ty May10 năm 2013

STT Tên máy móc Số lượng

(chiếc) STT Tên máy móc

Số lượng (chiếc)

1 Máy một kim 2814 18 Máy đột cúc 60

2 Máy hai kim 230 19 Máy là 16

3 Máy bốn kim 56 20 Nồi hơi 25

4 Máy vắt sổ 242 21 Bàn là 205

5 Máy cuốn ống 129 22 Bàn gấp 170

6 Máy đính cúc 142 23 Máy cắt vòng 59

8 Máy thùa 133 25 Máy thêu 24 đầu 3

9 Máy thùa đầu tròn 33 26 Hệ thống giặt 12

10 Máy vắt gấu 22 27 Máy sấy 16

11 Máy dán đường may 22 28 Máy vắt 4

12 Máy Ziczac 13 29 Máy nén khí 19

13 Máy bỏ túi cắt chỉ tự

động 9

30

Máy quay vải 10

14 Máy dập Mex 26 31 Hệ thống giác mẫu 7

15 Máy ép Mex 41 32 Máy dệt nhãn 2

16 Máy ép lộn cổ 41 33 Máy may Veston 258

17 Máy lộn ép bác tay 19 Tổng 4971

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật – Tổng Cơng ty May10) Ngồi các máy móc phục vụ sản xuất trên, Tổng Công ty đảm bảo trang bị đầy đủ các loại máy móc trang thiết bị phục vụ khối văn phòng, chức năng, như các loại máy in, máy Photocopy, máy vi tính, hệ thống âm thanh chiếu sáng,... để đảm bảo thực hiện các hoạt động kinh doanh.

3.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Cơng ty

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty May10 - CTCP

STT Nội dung Đơn vị tính

Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 1 Tổng doanh thu Tỷ đồng 1,013.8 6 1,312.76 1,504.48 129.48 114.60 2 Nộp ngân sách Tỷ đồng 13.89 17.79 18.64 128.08 104.78 3 Lợi Nhuận Tỷ đồng 23.58 31.52 37.00 133.67 117.39

4 Thu nhập bình

quân NLĐ 1000 đồng/người 3,040 3,528 4,350 116.05 123.30

5 Tổng số

CBCNV Người 8,300 8,900 9,300 107.23 104.49

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn – Tổng Cơng ty May10) Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty cho thấy các chỉ tiêu kinh doanh của công ty là tốt và khả quan. Tất cả các chỉ tiêu đều tăng lên qua các năm, năm sau tăng cao hơn so với năm trước, điều này về cơ bản cho thấy sự nỗ lực của tồn thể cán bộ và cơng nhân trong tồn công ty. Mặc dù phải đối phó với tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung nhưng cơng ty ln có lãi.

Doanh thu năm 2012 đạt 1312.76 tỷ đồng, tăng 29.48% so với năm 2011; doanh thu năm 2013 đạt 1504.48 tỷ đồng, tăng 14.46 so với năm 2011. Doanh thu tăng là do Tổng Cơng ty kí được nhiều hợp đồng có giá trị cao. Năm 2011 và 2012 Tổng Công ty cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang hệ thống siêu thị và khách sạn làm tăng doanh thu.

Lợi nhuận năm 2012 đạt 31,52 tỷ đồng, tăng 33.67% so với 2011; lợi nhuận năm 2013 đạt 37 tỷ đồng, tăng 17.39% so với năm 2012. Để đạt được kết quả này công ty đã làm tốt công tác nghiên cứu và phát triển thị trường, các đơn hàng gia tăng cả trong nước và ngoài nước, ngoài các sản phẩm truyền thống, cơng ty cịn mở rộng sản xuất các mặt hàng cao cấp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Cùng với sự gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp thì thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng. Năm 2012 thu nhập bình quân đạt 3.528 triệu đồng/người, tăng 16.05% so với năm 2011; năm 2013 thu nhập bình quân đạt 4.350 triệu đồng/người, tăng 23.3% so với năm 2012. Thu nhập bình qn của cơng ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành là khá cao. Đây chính là một điểm mạnh để thu hút người lao động đăng ký tuyển dụng vào cơng ty, chính là cơ hội lớn để tìm và giữ chân được người lao động có tay nghề, chun mơn giỏi ở lại công ty. Giúp cho công ty sản xuất và kinh doanh ngày càng phát triển hơn.

3.1.7 Thị trường tiêu thụ của Tổng Cơng ty

Tổng Cơng ty May10 có thị trường trải rộng, bao gồm thị trường trong và ngồi nước, trong đó thị trường nước ngồi chiếm chủ yếu doanh thu của Tổng Công

ty từ 70-85%. Thị trường trong nước trải rộng từ Bắc đến Nam nhưng chủ yếu là ở hai miền Bắc và Nam, thị trường miền Trung, Tây Nguyên và Nam Trung bộ còn chưa phân phối được.

Đối với thị trường nước ngồi, cơng ty chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường sau:

- Thị trường EU: khối thị trường này khơng có sự phân biệt đối với hàng Việt

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại tổng công ty may10 – công ty cổ phần (Trang 29 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)