Cơ cấu lao động của Tổng Công ty theo chức năng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại tổng công ty may10 – công ty cổ phần (Trang 40)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Người Tỷ trọng (%) Ngườ i Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) 12/11 13/12 Tổng cộng 8,300 100 8,900 100 9,300 100 107.2 3 104.49 LĐ trực tiếp 7,127 85.9 7,627 85.7 7,998 86 107.0 104.9 LĐ gián tiếp 1,173 14.1 1,273 14.3 1,302 14 108.5 102.3

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính – Tổng Cơng ty May10) Lao động trong Tổng Công ty được phân làm hai loại theo chức năng: lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp. Lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ so với lao động trực tiếp, đây là biểu hiện tốt vì lao động trực tiếp, chủ yếu là công nhân mới đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Xét tỷ lệ:

Lao động trựctiếp Lao động giántiếp

Chức năng của cơng nhân sản xuất chính là may các chi tiết và hồn thiện sản phẩm. Trong q trình sản xuất, cơng nhân có trách nhiệm thực hiện cơng việc được giao theo đúng quy trình sản xuất, may các bộ phận theo sự phân công của tổ trưởng và hướng dẫn của kỹ thuật viên.

Chỉ tiêu này cho biết: trung bình một lao động gián tiếp quản lý bao nhiêu lao động trực tiếp trong qus trình sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này qua các năm của Tổng Công ty: năm 2011 là 6.08; năm 2012 là 5.99; năm 2013 là 6.14. Chỉ số năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng lại tăng lên vào năm 2013, điều này cho tháy năm 2013 cơng ty đã có thay đổi trong việc điều chỉnh nhân lực theo hướng phù hợp. Số lượng lao động trực tiếp, là các công nhân sản xuất, tăng lên qua các năm khi Tổng Công ty mở rộng sản xuất, làm cho khối lượng công việc của lao động quản lý cũng tăng lên. Mặt khác, lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp cũng như thu nhập bình quân của người lao động vẫn tăng đều qua các năm, chứng tỏ trình độ quản lý của lao động gián tiếp tăng hay có thể kết luận Tổng Công ty đã khai thác tốt hiệu quả sử dụng lao động. Điều này cũng phản ánh hai mặt: một là, số lượng lao động quản lý ít, bộ máy tổ chức theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, cơng ty mất ít chi phí hơn cho đội ngũ lao động gián tiếp. Mặt khác, do số lượng công nhan lớn nên công tác quản lý lao động gặp khó khăn, ảnh hưởng tới q trình sản xuất kinh doanh.

b. Phân cơng lao động theo công nghệ - Phân công lao động theo đối tượng:

Cán bộ làm việc tại văn phòng: Các cán bộ trong văn phịng được phân cơng theo đúng trình độ đào tạo.

Quản đốc: Tốt nghiệp cao đẳng hoặc trung cấp may.

Nhân viên lao động tiền lương: Tốt nghiệp đại học kinh tế theo đúng chuyên ngành.

Nhân viên thống kê tác nghiệp: Tốt nghiệp đai học.

Có thể nói sự phân cơng lao động này là phù hợp với yêu cầu của công việc. Công nhân tham gia sản xuất: theo dây chuyền sản xuất để lựa chọn lao động và bố trí lao động cho hợp lý. Các cơng nhân lâu năm có kinh nghiệm được tham gia các lớp đào tao ngắn hạn sau đó được phân cơng theo trình độ đào tạo hay tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay nghề. Nói chung, sự phân cơng lao động theo công nghệ ở doanh nghiệp hiện tại khá hợp lý, những công nhân lành nghề được bố trí phụ trách những cơng việc quan trọng, khó trong dây chuyền công nghệ. Tuy nhiên vấn đề chất lượng lao động cũng cần được quan tâm qua khâu tuyển chọn lao động khi vào công ty. Nếu tuyển chọn những lao động có trình độ, kỹ năng tay nghề tốt sẽ giảm bớt thời gian đào tạo, dễ dàng bố trí cơng việc phù hợp, khả năng thích ứng với cơng việc nhanh.

Bảng 6: Cơ cấu lao động của Tổng Cơng ty theo trình độ Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Người Tỷ trọng (%) Ngườ i Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) 12/11 13/12 Tổng cộng 8,300 100 8,900 100 9,300 100 107.2 3 104.49 Trên đại học và đại học 527 6.3 534 6 558 6 101.3 104.5 Cao đẳng 796 9.6 845 9.5 883 9.5 106.2 104.5 Trung cấp 1,033 12.4 1,122 12.6 1,163 12.5 108.6 103.6 Lao động phổ thông 5,944 71.6 6,399 71.9 6,696 72 107.7 104.6

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính – Tổng Cơng ty May10) Lực lượng lao động của Tổng công ty phần lớn là lao động phổ thông, lực lượng lao động này luôn chiếm hơn 70%. Điều này là do tính chất cơng việc khơng u cầu trình độ chun mơn q cao, qua đó cũng thấy khó khăn của Tổng Công ty trong việc thu hút lao động tay nghề cao. Lao động có trình độ trung cấp trở lên chiếm chưa đầy 30%. Mặt khác, do số lượng công nhân lớn nên cơng tác quản lý gặp khó khăn, ảnh hưởng tới q trình sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty. Đây là một thách thức lớn với Tổng Cơng ty nói riêng và của ngành dệt may nói chung.

- Phân công lao động theo bước công việc:

Với đặc trưng quy trình sản xuất hfng may mặc là dây chuyền cụm. Mỗi cụm chuyên sâu về một số bước công việc. Sự phân công lao động ở từng cụm, từng bước công việc là rất rõ ràng. Mỗi bước cơng việc có sự phân cơng lao động với trình độ tay nghề, kỹ năng phù hợp.

Tuy vậy sự phân công lao động ở các cụm trong mỗi tổ là do các tổ trưởng , chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản than, ước lượng để bố trí lao động dẫn đến hiện tượng cơng nhân bậc thấp làm công việc bậc cao nên họ không đảm bảo tiến độ gây ra hiện tượng khơng hồn thành năng suất.

Sự phân công lao động trong các tổ sản xuất là do tổ trưởng dựa trên kinh nghiệm bản thân, sự ước lượng để bố trí lao động nên dẫn đến hiện tượng cơng nhân

đảm nhận các cơng việc khơng phù hợp với khả năng của mình, khơng hồn thành năng suất. Đối với các công việc bán hàng, lễ tân,... phân công lao động được phân công dựa trên bằng cấp, chưa chú trọng đến kinh nghiệm khả năng của lao động dẫn đến hiện tượng nhiều nhân viên chưa đảm nhiệm hết nhiệm vụ và trách nhiệm của mình.

c. Phân cơng lao động theo mức độ phức tạp của công việc

Phân công lao động theo mức độ phức tạp của cơng việc đảm bảo sự chính xác nhất sự thích nghi của người lao động. Vì cơng ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng nên mỗi mã hàng lại có quy trình cơng nghệ riêng, mức độ phức tạp của công việc cũng thay đổi. Chính vì vậy việc phân cơng cơng việc theo số lượng lao động phù hợp với cấp bậc cơng việc địi hỏi cũng rất khó khăn.

Bảng 7: Cơ cấu lao động của Tổng Cơng ty trình độ lành nghề

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Người Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) Người Tỷ trọng (%) 12/11 13/12 Bậc 1 2,547 35.74 2,734 35.84 2,843 35.55 107.34 103.99 Bậc 2 2,073 29.07 2,254 29.55 2,399 29.99 108.78 106.43 Bậc 3 1,033 14.49 1,127 14.78 1,190 14.88 109.10 105.59 Bậc 4 785 11.01 797 10.45 815 10.19 101.53 102.26 Bậc 5 535 7.52 549 7.20 5.78 7.23 102.62 105.28 Bậc 6 155 2.17 166 2.18 173 2.16 107.10 104.22 Tổng 7,127 100 7,627 100 7.998 100 107.02 104.86

(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính – Tổng Cơng ty May10) Phân theo trình độ lành nghề thì cơng nhân sản xuất của Tổng Cơng ty được chia làm 6 bậc, cơ cấu công nhân bậc 1 chiếm tỷ trọng lớn nhất. Số lượng công nhân bậc 4, 5, 6 khơng có sự thay đổi đáng kể, lượng lao động chủ yếu của Tổng Công ty vẫn là bậc 1, 2, 3. Nguyên nhan số lượng lao động bậc thấp cao là do đây là đội ngũ lao động trẻ mới vào làm việc nên trình độ tay nghề chưa cao, thiếu kinh nghiệm. Càng lên bậc cao thì mức độ phức tạp của cơng việc và địi hỏi với cơng việc ngày càng cao hơn nên công nhan cần rèn luyện và cố gắng nhiều mới đạt được. Nhìn

chung, cơng nhan bậc 1 có tay nghề kém nên đó mới là nguyên nhân gây ra hiện tượng sản phẩm có chất lượng kém phải tái chế hàng. Việc đánh giá chất lượng lao động qua bậc thợ chưa phản ánh hết vấn đề vì việc thi nâng bậc khơng bắt buộc, người lao động chưa nhạn thức được hết tầm quan trọng vì nghĩ nó chỉ phục vụ cho việc hưởng các chế độ theo quy định. Vì vây khi bố trí lao động theo mức độ phức tạp của cơng việc lại phụ thuộc hồn toàn vào khả năng, kinh nghiệm của người tổ trưởng. Vấn đề đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động cần được các xí nghiệp và Tổng Cơng ty quan tâm, có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu công việc.

Hơn nữa, nếu phân cơng cơng việc địi hỏi cao hơn nhiều so với khả năng sẽ tạo tâm lý chán nản, năng suất lao động thấp ảnh hưởng trực tiếp đến việc trả lương cho người lao động, chất lượng lao động cũng khơng đảm bảo. Bố trí cơng nhân làm công việc cao hơn 1 bậc sẽ tạo điều kiện cho người lao động cố gắng làm việc đặc biệt là đối với công nhân mới, tăng khả năng thực hiện công việc của họ.

3.3.2 Thực trạng về hợp tác lao động trong Tổng Công ty

Hợp tác lao động là một mặt không thể tách rời và là kết quả của phân cơng lao động, nó được tiền hành trên cơ sở phân công lao động. Hợp tác lao động là sự cần thiết khách quan của sự phát triển tổ chức lao động.

3.3.2.1 Hợp tác lao động về mặt không gian

a. Hợp tác lao động giữa các phân xưởng chun mơn hố.

Tổng Cơng ty có các phân xưởng chun mơn hố: Phân xưởng cắt, phân xưởng may, phân xưởng là, phân xưởng gấp, đóng gói. Trong đó:

Phân xưởng cắt: dựa trên lệnh sản xuất nguyên vật liệu được đưa vào giai đoạn đầu của quá trình cắt tạo ra bán thành phẩm cắt. Nếu khách hàng có u cầu thêu, in them thì số bán thành phẩm sẽ được đem đi thêu, in.

Phân xưởng may: nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt chuyển sang và tiếp tục gia cơng hồn chỉnh sản phẩm. Kết thúc giai đoạn này thì được sản phẩm gần như hoàn chỉnh.

Phân xưởng là: nhận sản phẩm từ phân xưởng may chuyển sang rồi là phẳng. Phân xưởng gấp, đóng gói: sản phẩm sau khi hồn thành được gấp, đóng túi hộp theo yêu cầu của khách hàng, sau đó thành phẩm được nhập kho và chờ giao cho khách hàng.

Các phân xưởng liên kết với nhau tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

b. Hợp tác lao động giữa các bộ phận chun mơn hố trong từng phân xưởng Hợp tác lao động giữa các bộ phận trong từng phân xưởng của quá trình sản xuất áo sơ-mi ở Tổng Công ty:

* Phân xưởng cắt: - Công đoạn cắt:

Sơ đồ 2: các bước công việc công đoạn cắt áo sơ mi

(Nguồn: Phịng Kỹ thuật – Tổng Cơng ty May10) Cơng đoạn cắt gồm có 20 bước cơng việc. Đầu tiên người công nhan trải vải trên một bàn rộng, tiến hành cắt miếng vải ra thành những đường cơ bản theo các phần của sản phẩm đã được cắt phá. Sau khi cắt phá, các chi tiết của sản phẩm được cắt lại theo đúng kích thước, hình dáng. Sau đó các chi tiết được viết số theo từng cỡ của sản phẩm rồi buộc thành các phần riêng. Người công nhân tiến hành kiểm than của sản phẩm và rút nhập các chi tiết cấu thành sản phẩm. Qua bước công việc cắt màu, tiến hành trải mex cổ, chân cổ rồi cắt, trải mex bác tay. Sau đó là phối cổ với mex đã được cắt. Khi phối xong tiến hành đính mex vào các chi tiết: đính mex cổ, chân cổ, bản cổ, các tay, đính mex nẹp, đến đây cơng đoạn cắt được hồn thành. Trong công đoạn này mỗi công nhân được giao đảm nhận một hay nhiều bước công việc tuỳ thuộc vào số lượng phải cắt và số người trong dây chuyền. Mọi người đảm nhận công việc phù hợp sao cho đạt được mức độ chun mơn hố cao, số lượng sản Cắt phá Cắt gọt Buộc thẻ Kiểm thân

Cắt Trải mex cổ + chân cổ

Cắt mex cổ + chân cổ Trải mex bác tay +

cắt

Trải vải Viết số

Rút nhâp chi tiết Phối Đính mex cổ Đính mex chân cổ

Đính mex bản cổ Đính mex bác tay

Đính mex nẹp + cắt

phẩm hồn thành là cao nhất. Việc phân công số lượng người cho từng bước công việc này cũng theo định mức lao động đã được phịng kỹ thuật xây dựng.

- Cơng đoạn thêu

Sơ đồ 3: các bước công việc công đoạn thêu các chi tiết trên sản phẩm

(Nguồn: Phịng Kỹ thuật – Tổng Cơng ty May10) Chỉ những sản phẩm có các chi tiết cần phải thêu theo yêu cầu mới trải qua công đoạn này, những sản phẩm khơng cần thêu thì chuyển qua cơng đoạn may ln. Công đoạn thêu này chỉ là thêu những chi tiết nhỏ trên sản phẩm như: mác, logo,… trên thân áo, túi áo, cổ. Việc thêu được thực hiện tại xí nghiệp dịch vụ, tại đây có 3 máy thêu 24 đầu cũng 3 công nhân điều chỉnh máy. Sauk hi nhận được lệnh sản xuất cùng phụ liệu và chi tiết thêu, người công nhân nhận được sự phân công công việc của lãnh đạo bắt đầu tiến hành thêu sản phẩm. Đầu tiên là căng khung thêu, gọi chương trình và cài đặt thơng số kỹ thuật theo yêu cầu đối với sản phẩm được thêu. Tiến hành thêu thử và điều chỉnh máy cho phù hợp, sau đó báo cáo lên nhóm trưởng về kết quả thêu mẫu. Khi được sự phê duyệt của nhóm trưởng, cơng nhân vận hành máy thêu cho sản xuất hàng loạt. Vì việc thêu tiến hành trên máy thêu tiên tiến nên công việc được tiến hành rất nhanh. Sau khi thêu xong, công nhân kiểm tra lại các sản phẩm đã thêu theo tiêu chuẩn, bó sản phẩm, vào sổ, ghi lại các ký hiệu cần thiết và trả hàng cho các xí nghiệp để các xí nghiệp tiến hành may sản phẩm.

* Phân xưởng may

Bảng 8: Các bước công việc công đoạn may áo sơ mi

Tên bước

công việc Nội dung bước cơng việc

Tên bước cơng việc

Nội dung bước cơng việc

1 Bóc mầu cổ, bác tay + giao nhận thẻ 25 May mí miệng túi sòi 2 May lộn bản cổ đặt đáp cá 26 Thùa 6 khuyết nẹp áo

nam

3 Sửa lộn bản cổ có gia cố có đáp 27 Thùa chân cổ 4 May diều bản cổ có đáp cá 28 Là 1 túi đáy nhọn 5 Đặt mẫu sửa chân bản cổ mang đi ép 29 Khớp thân, sửa họng

cổ

6 Ghim mo bản cổ 30 Là sửa miệng túi sịi

Căng khung thêu Gọi chương trình và đặt thơng số Thêu thử và điều chỉnh máy Sản xuất hàng loạt Hoàn thiện và trả hàng cho các xí nghiệp

7 Ghim cá và đáp cổ 31 Là bẻ nẹp khuyết 2 lần

8 Bọc chân cổ dựng dính 32 May dán túi nhọn

9 Vào ba lá bằng cữ 33 Là dán nhãn 2 cạnh +

nhặt chỉ 10 Sửa lộn là chan cổ hoàn chỉnh 34 Ghim cỡ

11 Chặn chân cổ đến đường bọc 35 Viết số tổ + cắt nhãn + bó buộc

12 Dán nhãn chân cổ 2 cạnh + nhặt chỉ 36 Ghim nhãn sườn

13 Làm dấu cổ bằng máy 37 May kê mí cầu vai

14 Sửa sống chân cổ lần mex rời 38 May kê mí vai con cữ

15 Bọc bác tay trịn cữ 39 Tra mí cổ khơng cỡ

16 Quay bác tay tròn cữ 40 Tra tay bằng máy 1 kim 17 Sửa lộn bác tay trịn hồn chỉnh 41 Đè tay cữ

18 Diễu bác tay tròn 42 Sườn 5 chỉ dài tay có

nhãn

19 Thùa 2 khuyết bác tay 43 Tra bác tay 2 ly

20 Đính 4 cúc bác tay 44 May gấu áo 3 ly

21 Bóc mầu thân + giao nhận thẻ 45 Sửa gấu

22 May thép tay ống cũ 46 Đính 7 cúc

23 Chặn thép tay + sửa đầu thép hoàn chỉnh 47 Nhặt chỉ dài tay 24 May mí mẹp cúc

(Nguồn: Phịng Kỹ thuật – Tổng Cơng ty May10) Công đoạn may bao gồm 47 bước công việc. Từng tổ may được giao sản xuất sản phẩm với mẫu mã và kích thước khác nhau. Đầu tiên là may cổ và may tay. May

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại tổng công ty may10 – công ty cổ phần (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)