Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu phòng ngừa và khắc phục

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty TNHH thực phẩm ân nam (Trang 26 - 27)

1.1 .1Khái niệm rủi ro

2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty

2.2.2.1. Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu phòng ngừa và khắc phục

phục hậu quả rủi ro.

Đây là nguyên tắc đầu tiên và cơ bản nhất của hoạt động quản trị rủi ro nghĩa là các hoạt động quản trị rủi ro phải hướng đến trước tiên là phịng ngừa những rủi ro có thể xảy ra với hoạt động kinh doanh của cơng ty và tìm kiếm các giải pháp an tồn để khắc phục các rủi ro đó.

Bất kỳ hoạt động nào của cơng ty cũng ln tiềm ẩn những rủi ro vì mơi trường kinh doanh là khơng ngừng biến động ln có những bất ngờ xảy ra và tác động tới hoạt động của công ty. Trong các kế hoạch kinh doanh của cơng ty cũng đã tính đến các rủi ro và có các biện pháp để phòng ngừa

Ban giám đốc phải xác định được chiến lược thích hợp cho cơng ty, phải có mơ tả rõ ràng trách nhiệm của các cấp, bộ phận bằng cách thiết lập và bắt buộc thực thi nghiêm túc các quy định trong tồn cơng ty; chính sách lương thưởng, khen thưởng, trợ cấp, bồi thường… phải nhất quán với mục tiêu dài hạn của công ty; các nguy cơ rủi ro xuất phát từ các hoạt động thiếu minh bạch phải được quản lý một cách thoả đáng…

Trong việc xác lập các kế hoạch chiến lược, kế hoạch kinh doanh công ty căn cứ vào các nghiên cứu thị trường, khách hàng để có thể xác lập nên chiến lược phát triển và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hợp lý. Trong đó cơng ty đã rà sốt các bất lợi có thể gặp trong q trình kinh doanh và đề ra các biện pháp để đối phó với các rủi ro đó để có thể trước hết là phịng ngừa và sau là tài trợ các rủi ro xảy ra với cơng ty.

Phịng ngừa và khắc phục hậu quả của rủi ro nhằm mục tiêu là tối thiểu hóa các thiệt hại có thể xảy ra với hoạt động của cơng ty. Để cơng ty có thể có sự chuẩn bị đầy đủ để đối phó với hậu quả của rui ro. Chính vì thế,trong hoạt động mua hàng hay bán hàng công ty để nghiên cứu kỹ các nhà cung cấp và khách hàng, cùng với các điều khoản phương thức thanh tốn. Dự tính trước các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra và phân bổ các nguồn lực để thực hiện việc phòng ngừa các rủi ro xảy ra.

Chiến lược kinh doanh của công ty do các nhà quản trị đưa ra chưa đánh giá khả năng quản trị rủi ro, chưa có một chiến lược quản trị rủi ro tổng thể.

Cơ sở dữ liệu về phân tích, dự báo mơi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực và xác định tầm nhìn trung, dài hạn vốn là cơng cụ quản lý cơ bản của công ty hiện tại vẫn cịn thiếu. Do vậy, cơng ty vẫn cịn lúng túng trong việc hoạch định chiến lược dài hạn. Chiến lược đưa ra dựa trên đánh giá kết quả năm cũ và mục tiêu cho năm tới mà chưa xem xét phân tích mức độ rủi ro và khả năng quản trị tương xứng.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong công ty TNHH thực phẩm ân nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)