1.1 .1Khái niệm rủi ro
2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro của công ty
2.2.2.3. Quản trị rủi ro gắn với tổ chức hay gắn vơi Doanh nghiệp
Quản trị rủi ro phải gắn với thực tế hoạt động tại các công ty, xác đinh các rủi ro có thể xảy ra trong q trình hoạt động của cơng ty. Từ hoạt động xác định các kế hoạch chiến lược phát triển của công ty đến việc triển khai các hoạt động cụ thể.
Cơng ty đã có những hoạt động liên quan đến quản trị rủi ro trong quá trình hoạt đơng của cơng ty như: dự phịng trước các khoản phải thu của khó địi, lường trước các bất lợi trong quá trình mua hàng, quan hệ với đối tác, dự trù các ảnh hưởng của việc thay đổi các chính sách của nhà nước trong ngành kinh doanh để có các thay đổi cho phù hợp với thị trường.
Nhìn chung gắn liền với hoạt động của cơng ty thì cơng tác quản trị rủi ro trong công ty mới dừng lai ở việc giải quyết các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh liên quan tới khách hàng, nhà cung cấp, biến động của môi trường ngành để né tránh các rủi ro phát sinh và hạn chế các tác động mà rủi ro đó mang đến.
Quản lý và giám sát rủi ro xảy ro trong hoạt động của tổ chức, cơng ty đóng một vai trị quan trọng, là lá chắn tin cậy của công ty nhằm ngăn chặn những vi phạm các nguyên tắc quản trị trong công ty. Về nguyên tắc, một hệ thống quản lý rủi ro hoạt động tốt sẽ phản ánh hiệu quả của nhà quản trị trong việc quản lý danh mục các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh của công
ty. Thơng qua việc duy trì một khung quản trị rủi ro hoạt động và hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, hiệu lực, hiệu quả, quản trị doanh nghiệp mới có thể đạt được những mục tiêu chính như tính hiệu quả và hiệu năng của hoạt động kinh doanh tại cơng ty, an tồn tài sản, nhân lực, tuân thủ với các luật lệ địa phương, tính liên tục của hoạt động kinh doanh, độ tin cậy của các kênh báo cáo, đảm bảo hành xử một cách hợp lý và có trách nhiệm với các nhóm lợi ích liên quan như khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên…