Nguồn lực của công ty qua các năm 2011 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường tại công ty TNHH đầu tư thương mại ULYTAN (Trang 36)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Phòng tổ chức hành chính 9 10 11 Phịng tài chính kế tốn 7 6 7 Phòng kỹ thuật-đấu thầu 6 6 6 Phòng kinh doanh 8 10 9 (Nguồn: Phịng nhân sự)

Nhìn chung hiện tại, cơng ty đã có sự phân bổ nhân lực giữa các phòng ban khá hợp lý theo năng lực vận hành và hoạt động của công ty. Tuy nhiên trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường thì việc cần bổ sung thêm đội ngũ nhân lực là rất cần thiết, nhất là cơng ty nên có phịng marketing riêng để hỗ trợ tốt hơn cho hoạt động phát triển thị trường.

2.4.3.3. Các chính sách tài chính

Nguồn lực tài chính cho chiến lược phát triển thị trường chủ yếu lấy từ lợi nhuận của lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngồi ra cịn được huy động thêm ở ngoài từ vay vốn ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Theo như ông Phạm Mạnh Tân Tân cho biết trước khi phân bổ ngân sách cho chiến lược phòng kinh doanh sẽ tổng hợp số liệu về các khoản chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thực hiện chiến lược và căn cứ vào nguồn ngân sách huy động cho chiến lược để phân bổ ngân sách. Trong quá trình sử dụng nguồn tài chính đó, Cơng ty ln theo dõi tình hình thực hiện như thế nào, nếu có sai sót hay lạm phát thì sẽ kịp thời xử lý.

Nguồn lực tài chính mà Cơng ty dành cho chiến lược phát triển thị trường Hà Nội là 1,2 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ yếu lấy từ doanh nghiệp, mặc dù đã được hỗ trợ từ nhiều phía nhưng doanh nghiệp vẫn gặp phải khó khăn trong việc vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức khác . Để thực hiện được chiến lược doanh nghiệp lại thiếu vốn thì chiến lược sẽ khơng đạt được hiệu quả cao.

Việc phân bổ nguồn lực sao cho hợp lý là một vấn đề mà bất cứ một Công ty nào cũng đều gặp phải trong q trình triển khai chiến lược. Nguồn lực của cơng ty được phân bổ toàn bộ trong các phịng ban chức năng của cơng ty. Tuy nhiên việc phân bổ với số lượng như thế nào, phân bổ ra sao thì các phịng ban đều có sự khác biệt.Trong triển khai chiến lược phát triển thị trường Hà Nội thì việc phân bổ của cơng ty tiến hành như sau: Công ty phân bổ ngân sách cho phịng kinh doanh và phịng tổ chức hành chính bằng nhau 30%, phịng tài chính kế tốn 15%, phịng kỹ thuật-đấu thầu là 25%. Theo kết quả phỏng vấn chuyên gia ông Phạm Mạnh Tân công ty cho biết: “Ngân sách giành cho chiến lược phát triển thị trường được xác định bằng 4% doanh số từ hoạt động bán hàng, khoảng 180 triệu đồng. Công ty đang cố gắng tranh thủ tối đa những nguồn lực để tăng cường tiến hành các mục tiêu đặt ra về cả chiều rộng và chiều sâu nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng của công ty”.

Bảng 2.5 : Ngân sách triển khai chiến lượcphát triển thị trường Hà Nội của cơng ty

Phịng kinh doanh Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính kế tốn Phòng kỹ thuật Ngân sách triển khai 54 triệu đồng 30% 54 triệu đồng 30% 27 triệu đồng 15% 45 triệu đồng 25%

(Nguồn: Báo cáo của công ty)

Tuy nhiên với chiến lược phát triển thị trường thì marketing đóng vai trị chủ đạo, là công cụ đắc lực giúp công ty triển khai tốt chiến lược phát triển thị trường nhưng thực tế nguồn lực phân bổ cho phòng ban chịu trách nhiệm mảketing này lại khá ít. Điều này cho thấy hoạt động phận bổ nguồn lực trong công ty được tiến hành song chưa có hiệu quả tốt nhất.

2.5.Các kết luận thực trạng triển khai chiến lược phát triển thị trường tại Công ty

2.5.1.Những kết quả đạt được

Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các công ty xây dựng trên thị trường Hà Nội nhưng công ty vẫn đững vững trên thị trường và có sự phát triển qua từng năm. Doanh thu của công ty trong ba năm gần đây đều tăng. Uy tín của cơng ty trên thị trường ngày càng được nâng cao do sản phẩm của cơng ty có chất lượng và đảm bảo giá cả hợp lý.

Quá trình thiết lập mục tiêu hàng năm khá hợp lý có sự kết hợp giữa ban giám đốc và các trưởng phịng bộ phận, dựa vào việc phân tích mơi trường kinh doanh để đưa ra mục tiêu. Đối với những công ty mới gia nhập thị trường như cơng ty thì mục tiêu chú trọng và ưu tiên là tăng trưởng doanh thu và lợi nhuân là rất hợp lý và đúng đắn.

Công ty vẫn giữ vững và không ngừng phát huy thương hiệu và uy tín của mình, bằng việc quảng bá hình ảnh sản phẩm. Cơng ty đã giữ chân được những khách hàng cũ và thu hút them được một lượng khách hàng mới. Bằng những chính sách Marketing của mình, cơng ty đã tạo dựng được uy tín và sức hút trên thị trường. Qua đó, giữ đuợc tập khách hàng quen và thâm nhập sâu hơn vào thị truờng mục tiêu.

Chất lượng sản phẩm của công ty được khách hàng đánh giá cao. Các sản phẩm mà cơng ty tiêu thụ có chất lượng cao, kiểu dáng thiết kế đẹp đáp ứng nhu cầu và được lòng tin của khách hàng. Cơng ty đang thực thi nhiều chính sách để nâng cao chất lượng sản phẩm: Đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, nguyên vật liệu có chất lượng tốt. Chất lượng sản phẩm được nâng cao sẽ làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường cao hơn. Qua đó, giúp cơng ty thuận lợi hơn để thực hiện mực tiêu phát triển thị trường Hà Nội của mình.

Các chính sách Marketing đã được công ty lựa chọn và triển khai đã đem lại những hiệu quả cho cơng ty, góp phần vào thành cơng của chiến lược phát triển thị trường Hà Nội mà cơng ty lựa chọn. Chính sách xúc tiến được cơng ty thực hiện khá tốt. Qua đó sản phẩm của cơng ty đã được khách hàng nhận biết tốt hơn, thị phần của công ty cũng tăng trên thị trường hiện tại.

Trong công tác phân bổ nguồn lực, cơng ty đã có chủ trương tập trung phân bổ vào phịng ban chức năng chính đó là phịng kinh doanh và tổ chức hành chính. Điều này giúp cơng ty có thể thực hiện tốt chức năng , nhiệm vụ, chiến lược mà ban lãnh đạo đề ra.

2.5.2.Những tồn tại

Bên cạnh những thành công đã đạt được như trên, cơng ty vẫn cịn một số tồn tại cần hạn chế và khắc phục trong công tác thực thi chiến lược phát triển thị trường của công ty. Cơng ty đã có chiến lược kinh doanh nhưng việc thực thi chiến lược cịn gặp nhiều khó khăn và chưa thực sự đem lại hiệu quả cao. Công ty chưa chú trọng đầu tư cho cơng tác nghiên cứu thị trường, do đó cơng ty chưa có khả năng nắm bắt nhanh

chóng, chính xác sự biến động của thị trường nên hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao. Việc định giá khơng có sự khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh khác. Hoạt động xúc tiến thương mại chưa được quan tâm đúng mức, hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán có tiến hành nhưng chưa hiệu quả.

Kênh phân phối hoạt động chưa hiệu quả, đội ngũ bán hàng chưa có nhiều kinh nghiệm do nguồn nhân lực khơng ổn định. Số lượng nhân lực không đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường Hà Nội của Công ty. Công tác đào tạo nâng cao các kỹ năng của đội ngũ lãnh đạo không được quan tâm nhiều.

2.5.3.Nguyên nhân tồn tại

Sở dĩ có những kết quả này là do một số nguyên nhân trong quá trình triển khai chiến lược phát triển thị trường Hà Nội của công ty. Bao gồm nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Khách quan

Thứ nhất, do ảnh hưởng của lạm phát. Thời gian khoảng 3 năm trở lại đây, lạm

phát ở Việt Nam luôn ở mức cao( năm 2011 là 18,13%). Lạm phát đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nó làm cho chi phí đầu vào tăng, đẩy giá bán sản phẩm cao hơn từ đó giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Bên cạnh đó, lạm phát cao cũng khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân có xu hướng giảm.

Thứ hai, sự điều chỉnh của nhà nước đối với nền kinh tế. Nhà nước tác động

thơng qua những chính sách như chính sách tài khóa, chính sách tiền tê, biện pháp giảm lạm phát...Chính vì vậy khiến cho việc nắm bắt thơng tin của DN gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của DN.

Chủ quan

Việc thực thi chiến lược phát triển thị trường Hà Nội của công ty chưa mang lại hiệu quả cao nhất do cơng ty chưa có nhiều chính sách chưa phù hợp, đặc biệt chưa khai thác tốt chính sách marketing như sử dụng công cụ quảng cáo không thu lại nhiều phản hồi. Mặt khác chất lượng nhân sự chưa cao do nguồn nhân lực khơng ổn định gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, số lượng nhân sự không đáp ứng đủ. Năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản trị còn hạn chế. Trình độ quản lý của đội ngũ quản trị cịn hạn chế, chỉ đáp ứng ở mức khá và trung bình. Lãnh đạo dựa trên kinh nghiệm thực tế trong q trình cơng tác của họ nhiều hơn sự phân tích ở góc độ chun mơn. Mặt khác do cơng ty mới đi vào hoạt động không

lâu nên nguồn lực tài chính cịn hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh. Do chưa có thương hiệu nên lượng khách hàng biết đến sản phẩm của cơng ty cịn ít.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ

THƯƠNG MẠI ULYTAN

3.1. Dự báo một số thay đổi trong môi trường kinh doanh và định hướng pháttriển của Cơng ty triển của Cơng ty

3.1.1 Dự báo tình thế môi trường và thị trường trong thời gian tới của Công ty

Tiềm năng tăng trưởng của ngành ở Việt Nam vẫn còn rất lớn do sự tăng trưởng dân số, sự phát triển kinh tế, sự gia tăng chi tiêu cho các cơng trình và các chính sách đầu tư, hỗ trợ từ chính phủ. Dân số Việt Nam hiện tại khoảng 90 triệu người, có cơ cấu dân số trẻ chiếm khoảng 69% tổng dân số. Tuy nhiên theo dự báo, tới năm 2015 dân số Việt Nam ước đạt trên 92 triệu người. Dân số tăng nhanh dẫn tới nhu cầu nhà ở tại Hà Nội và các tỉnh lân cận tăng theo điều này tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Thúc đẩy được cơng tác bán hàng nhiều hơn, từ đó hoạt động sản xuất cũng được đẩy mạnh.

Nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng trong thời gian từ 2013-2015 trong khoảng từ 5,5% tới trên 7%/năm và GDP có thể đạt tới 160 tỷ USD do sự gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngồi, các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của nhà nước.

Trong hiện tại với nhu cầu nhà ở ngày càng cao thì thị trường cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển. Theo dự báo của ngành xây dựng, nguồn cung cho thị trường bất động sản sẽ cải thiện đáng kể, đặc biệt là nhà ở xã hội. Cùng với đó Nhà nước cũng sẽ mở rộng các hình thức cung cho thị trường như nhà giá rẻ, nhà cho thuê, nhà bán trả góp....Theo đó thì mức độ cạnh tranh sẽ lại tăng cao

Như vậy, đối với ngành xây dựng nói chung và cơng ty TNHH đầu tư và thương mại ULYTAN nói riêng thì Hà Nội là một thị trường với rất nhiều cơ hội để phát triển. Điều quan trọng là cơng ty có tận dụng được những thế mạnh của mình hay khơng.

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đứng vững và phát triển mỗi DN phải tự tìm cho mình hướng đi phù hợp với DN và môi trường kinh doanh.Trên cơ sở nhận thức được những thiếu sót và tồn tại của năm 2013, tập thể lãnh đạo cùng với công nhân viên của Công ty đã đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại và đạt được mục tiêu của DN trong 3 năm tới đến năm 2017 là:

 Tăng mức thị phần của công ty lên khoảng 3% ở thị trưởng Hà Nội và doanh thu tăng lên 15% .

 Tăng cường nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị yếu của người tiêu dùng. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh

 Kiểm sốt cơng tác nhập khẩu nguyên vật liệu, tìm kiếm thêm những nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong và ngồi nước để khơng bị phụ thuộc q nhiều vào bên một bên cung ứng .

 Quan tâm nhiều hơn đến cơng tác quảng bá hình ảnh và sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng nhiều hơn nữa.

3.2.Các đề xuất, kiến nghị đề hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của Công ty

3.2.1.Các đề xuất cho Cơng ty

3.2.1.1.Giải pháp hồn thiện các mục tiêu chiến lược phát triển thị trường

Hiện tại mục tiêu phát triển thị trường Hà Nội trong năm 2014 là tăng thị phần lên 5%, tăng doanh thu 10% và tăng 7% lợi nhuận trước thuế so với năm 2013. Để thực hiện được các mục tiêu này, tác giả xin đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động thiết lập mục tiêu ngắn hạn của công ty trong năm 2014

Bảng 3.1 Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường năm 2014

Mục tiêu Các hoạt động

Quý I Quý II Quý III Quý IV

Doanh thu đạt 45,62 tỷ đồng Đạt 6,84 tỷ đồng Đạt 11,41 tỷ đồng Đạt 13,69 tỷ Đạt 13,68 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế

tăng 7% Tăng 2% Tăng 1% Tăng 2% Tăng 2%

Mở rộng thị phần

Thị trường hiện tại của công ty tập trung chủ yếu ở quận Hà Đơng , quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Cầu giấy trên địa bàn Hà Nội. Để đáp ứng được mục tiêu trên, công ty cần tiếp tục tập trung vào thị trường này. Mặt khác, công ty cần điều chỉnh hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, chức năng sao cho phù hợp với từng mục tiêu cụ thể, phù hợp với tình hình kinh doanh từng năm. Đồng thời cơng ty cần tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty để phục vụ cho quá trình thực hiện các mục tiêu được tiến hành trôi chảy và thuận lợi..

3.2.1.2.Giải pháp hồn thiện chính sách triển khai mục tiêu chiến lược phát triển thị trường của Cơng ty

Chính sách sản phẩm

Hiện nay, trong tâm trí khách hàng, thì sản phẩm của cơng ty có chất lượng cao nhưng về mẫu mã, sản phẩm còn chưa thực sự gây được ấn tượng với khách hàng do sản phẩm của công ty chưa độc đáo, chưa đa dạng về mẫu mã thiết kế. Người tiêu dùng thì ngày càng quan tâm đến mẫu mã thiết kế, họ sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền với một thiết kế đẹp, độc đáo, mang cho họ phong cách đẹp và ấn tượng.

Vậy nếu doanh nghiệp nên đầu tư vào khâu nghiên cứu thị yếu người tiêu dùng, tìm hiểu thị trường, thuê câc chuyên gia thiết kế để tạo ra được nhiều sản phẩm với những thiết kế đa dạng và sáng tạo. Như vậy, sẽ làm tăng lượng khách hàng đến với doanh nghiệp, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, người tiêu dùng sẽ biết đến doanh nghiệp không chỉ là có chất lượng cao mà cịn ở mẫu mã đẹp.

Ngồi ra chất lượng sản phẩm của công ty đã được khẳng định trên thị trường trong những năm qua. Tuy nhiên nhiều khi người tiêu dùng khơng nhìn vào thực tế mà chỉ dựa trên những chứng chỉ, thông số kỹ thuật của sản phẩm để đánh giá chất lượng sản phẩm. Do đó cơng ty nên có sự chứng nhận chất lượng từ các tổ chức giám định chất lượng có uy tín trên thị trường, nhãn mác sản phẩm rõ ràng, đảm bảo sự uy tín của khách hàng với DN.

Chính sách giá

Với những hạn chế của phương pháp định giá cơng ty đang sử dụng hiện tại, cơng ty có thể cân nhắc về phương pháp định giá theo giá trị nhân thức: Công ty không

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường tại công ty TNHH đầu tư thương mại ULYTAN (Trang 36)