2.4 Phân tích dữ liệu thứ cấp về thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng
2.4.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
Như đã phân tích ở trên, nhìn chung, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh Hồn Kiếm đạt kết quả khá tốt. Nhưng để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng, chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề liên quan đến các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ Bảng 2.10. Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ. (Đơn vị tính: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2010 2011 Tăng/giảm 2012 Tăng/giảm Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng 1.Nhóm I 6732,5 96,84 % 7.439 91,85% 10,50% 7.709.2 85,39% 3,62% 2.Nợ nhóm II 169,1 2,43% 417,9 5,16% 147,13% 865,7 9,59% 107,15% 3.Nhóm nợ xấu (III - IV) 50,4 0,72% 242,4 2,99% 380,95% 453,1 5,02% 86,92% Tổng dư nợ 6952 100% 8.100 100% 16,51% 9.028 100% 11,46%
(Nguồn: phịng kế tốn tổng hợp – NHCT Hoàn Kiếm)
Tỷ trọng nợ nhóm I trên tổng dư nợ ln giảm qua các năm, điều này chứng tỏ chất lượng cơng tác tín dụng đang ngày càng suy giảm. Trong năm 2010, tình hình nợ đọng trong ngành xây dựng cơ bản đã tác động lớn đến chất lượng tín dụng
của chi nhánh, nợ quá hạn, nợ xấu tăng lớn hơn vào những tháng cuối năm 2010 và đầu năm 2011.
Chi nhánh đã nỗ lực rất nhiều để thu hồi các khoản nợ trên, kết quả tính đến thời điểm 31/12/2011 là 242,4 tỷ đồng nợ xấu, tăng 380,95% so với năm 2010; kết quả này đạt ra yêu cầu đối với chi nhánh phải đưa ra được những biện pháp nhằm giảm nợ xấu trong tổng dư nợ.
Sang năm 2012, chất lượng tín dụng tại chi nhánh đã được chú trọng thường xuyên ngay từ đầu năm, do đó đến cuối tháng 12/2012, nợ xấu vẫn tăng nhưng đã tốc độ tăng đã giảm, tuy vậy nợ xấu vẫn chiếm tỷ lệ cao, chiếm 5,02% tổng dư nợ. Như vậy, tổng dư nợ tăng lên, trong khi đó nợ xấu vẫn tăng nhanh chứng tỏ chất lượng tín dụng tại chi nhánh vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để. So với cùng kỳ năm trước, nhóm nợ xấu tăng 86,92% tương đương với mức tăng 210,7 tỷ đồng.
Nợ gia hạn và nợ quá hạn: Bảng 2.11. Tình hình nợ gia hạn và nợ quá hạn (Đơn vị :Tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Số
tiền Tăng/ giảm Số tiền Tăng/ giảm 1.Nợ quá
hạn 10,6 30,4 186,79% 48,5 59,54% 2.Nợ gia
hạn 35,4 68,8 94,35% 58,4 -15,12% Tổng dư nợ 6.952 8100 16,51% 9.028 11,46%
(Nguồn: phịng kế tốn tổng hợp – NHCT Hồn Kiếm)
Qua bảng trên ta có thể thấy chi nhánh đã cố gắng đảm bảo an toàn với các khoản vay, tổng dư nợ qua các năm khơng có biến động quá nhiều nhưng nợ quá hạn vẫn khơng có sự thay đổi theo chiều hướng tốt là mấy. Một số mặt hàng phân bón, sắt thép có thời điểm tiêu thụ chậm, nợ đọng vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản kéo dài nên phát sinh nợ gia hạn và nợ quá hạn cuối tháng 9/2010 lên tới 108 tỷ
đồng, số tiền trích dự phịng rủi ro lên trên 73 tỷ đồng. Để khắc phục tình trạng này, chi nhánh đã đưa ra một số giải pháp và kết quả là đến 31/12/2010 sau khi xử lý rủi ro, nợ gia hạn và nợ quá hạn chỉ cịn 46 tỷ đồng, trong đó nợ q hạn là 10,6 tỷ đồng.
Cuối năm 2011, nợ quá hạn tăng lên 30.4 tỷ đồng, tăng 186.79% so với năm 2010 và nợ gia hạntăng 94,35%% đạt 68,8 tỷ đồng, vì đây là thời điểm nền kinh tế nước ta chịu tác động của sự suy thoái kinh tế thế giới dẫn đến thị trường bất động sản đóng bang, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong thời điểm này vẫn trong tình trạng yếu kém, một vài món nợ có nguy cơ phải chuyển sang nợ quá hạn.
Năm 2012 nợ quá hạn tăng 59,54% cho thấy công tác thu nợ chưa có hiệu quả cao, tuy nhiên nợ gia hạn lại giảm so với năm trước là 15,12% cho thấy sự biến đổi trong các nhóm nợ phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố khách quan của nền kinh tế.
Thu nhập từ hoạt động tín dụng.
Để xem xét chất lượng hoạt động tín dụng cua chi nhánh thì chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá. Tình hình thu nhập của chi nhánh từ hoạt động tín dụng được thể hiện ở bảng dưới đây.
Bảng 2.12. Thu nhập từ hoạt động tín dụng (Đơn vị : Tỷ đồng) Nă m Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.Thu từ lãi cho
vay 232 81,81% 278,8 76,28% 380,3 83,72% 2.Thu từ dịch vụ
khác 51,6 18,19% 86,7 23,72% 73,9 16,28% Tổng thu nhập 283,6 100% 365,5 100% 454,2 100%
(Nguồn: phịng kế tốn tổng hợp – NHCT Hồn Kiếm)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh luôn chiếm phần lớn trong tổng thu nhập, Năm 2010 thu từ lãi cho vay được
232 tỷ đồng chiếm 81.81% trong tổng thu nhập, năm 2011 thu từ lãi cho vay là 278,8 tỷ đồng chiếm 76.28 % tỷ trọng của tổng thu nhập, đến năm 2012 thì thu từ lãi cho vay là 380,3 tỷ đồng chiếm 83.72 % tổng thu nhập của chi nhánh. Như vậy thu nhập từ hoạt động tín dụng qua các năm đều tăng , chứng tỏ cơng tác tín dụng đã có nhiều kết quả tốt
Một số chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn, và vịng quay vốn tín dụng
Bảng 2.13. Hiệu suất sử dụng vốn, và vịng quay vốn tín dụng
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu 2011 2011 Tăng/ giảm 2012 Tăng/ giảm
1.Tổng huy động vốn 8.958 10.292 14,88% 11.973 16,33% 2.Tổng thu nhập 283,6 365,5 28,88% 454,2 24,27% 3.Tổng dư nợ 6.952 8.100 16,51% 9.028 11,46% 4.Hiệu suất sử dụng vốn 77,60 % 78,70 % 1,42% 75,40 % -4,19% 5.Doanh số thu nợ 5.891 6.986 18,57% 8.048 15,21% 6.Dư nợ bình qn 6.546 7.593 15,99% 8.562 12,76% 7.Vịng quay vốn tín dụng 0,90 0,92 2,22% 0,94 2,17%
(Nguồn: phịng kế tốn tổng hợp – NHCT Hoàn Kiếm)
Mặc dù hiệu suất sử dụng vốn năm 2011 giảm so với năm 2010 là 18.9% nhưng sang năm 2012 lại tăng 2.7% cho thấy ngân hàng đã có sự quan tâm đầu tư trong kinh doanh. Hiệu suất sử dụng vốn dao động qua các năm lần lượt là: 77.6%;
78.7%; 75.4% cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng cịn tương đối thấp, tính thanh khoản của ngân hàng khơng cao, khối lượng dự trữ không được đảm bảo. Đây là một trong những điểm yếu mà ngân hàng cần khắc phục trong những năm tiếp theo
Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng tăng đều qua các năm cụ thể là năm 2010 là 0.9; năm 2011 là 0.92; năm 2012 là 0.94 và năm 2012 tăng hơn năm 2011 là 2,17% một con số tăng trưởng không đáng kể nhưng cũng phảm ánh được mặt tích cực của chất lượng đội ngũ tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, Như vậy, dư nợ bình qn có xu hướng tăng dần qua các năm, nguồn vay ngân hàng luân chuyển nhanh , tham gia được nhiều vào chu kì sản xuất và lưu thơng hàng hố. Tuy nhiên nếu tốc độ vòng quay quá nhanh cũng thể hiện cơ cấu tín dụng chưa hợp lí, cần sửa đổi.
CHƯƠNG III. CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM