ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ liêm (Trang 55 - 60)

1 .HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 .1Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG

Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng từ việc phân tích nguồn vốn, vốn huy động cùng các chỉ số về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn,…trong 3 năm 2010 – 2011 của NHNN & PTNT Từ Liêm ta có thể thấy những thành quả rất đáng khích lệ ở tất cả các mặt đã đóng góp khơng nhỏ vào kết quả hoạt động của ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các DNVVN vẫn cịn gặp khơng ít những khó khăn vớng mắc từ nhiều phía chính vì vậy cần đưa ra các giải pháp thích hợp để có thể phát huy được mặt mạnh, khắc phục mặt yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT Từ Liêm góp một phần vào sự phát triển mạnh hơn của NHNN & PTNT Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tồn cầu

2.4.1 Những điểm thành cơng

Một là, Tổng nguồn vốn huy động của NHNN & PTNT Từ Liêm từ năm 2010- 2012 không ngừng tăng trưởng

NHNN & PTNT Từ Liêm đã biết tận dụng thế mạnh uy tín của mình để khơng ngừng gia tăng nguồn vốn của mình, tạo nên nguồn vốn vững mạnh cho mình trên lĩnh vực tiền tệ đồng thời thực hiện chức năng của mình là kinh doanh tiền tệ, đem tiền “đi vay để cho vay” góp phần thúc đẩy nền kinh tế ở thành phố phát triển hơn nữa thể hiện qua sự gia tăng doanh số cho vay của ngân hàng.

Doanh số cho vay của ngân hàng năm sau luôn cao hơn năm trước. Bên cạnh việc tăng doanh số cho vay, tăng dư nợ cho vay nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo kiềm chế được mức tăng dư nợ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng.

Ba là: Công tác thu nợ của NHNN&PTNT – CN Từ Liêm mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng vẫn đạt mức khá tốt.

Điều này được thể hiện qua hệ số thu nợ cao của chi nhánh chính là do các bộ tín dụng làm khá tốt cơng tác thẩm định ban đầu cùng việc quản lý món vay tương đối tốt trong việc theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ nên các món vay đã gần như là thu hồi được cả gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức dưới 5%.

Bốn là, Tỷ suất lợi nhuận, uy tín cũng như lợi thế của NHNN&PTNT – CN Từ Liêm tăng đáng kể.

Với vị thế của mình, NHNN & PTNT Từ Liêm đã thực hiện hiệu quả chiến lược khách hàng qua việc đa dạng hóa sản phẩm, thực hiện một số nghiệp vụ trọn gói trong hoạt động tín dụng…các dịch vụ này tạo ra hiệu quả và lợi về cả cho vay, dịch vụ, huy động vốn đặc biệt được đối tượng hộ sản xuất nông thôn ưa chuộng

Năm là, Góp phần phát triển các ngành nghề truyền thống, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Với sự định hướng của NHNN&PTNT Việt Nam, vốn của ngân hàng đã có sự đầu tư cẩn trọng, ưu tiên phân bổ vốn cho những phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế, đảm bảo khả năng trả nợ. Đồng thời, ngân hàng cũng chú trọng quan tâm tới cho vay phát triển kinh tế hộ góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Những hạn chế

Một là, Cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý, chứa đựng rủi ro

Những năm gần đây, tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn có xu hướng tăng lên, có thể dẫn đến tình trạng bất ổn trong hoạt dộng kinh doanh của chi nhánh đồng thời đã làm cho hiệu suất sử dung vốn của chi nhánh có xu hướng giảm.

Hai là, Tỷ suất lợi nhuận còn thấp. Nguyên nhân là do việc thực hiện trích lập

quỹ dự phịng và xử lý rủi ro cho vay, mặt khác, đối tượng cho vay của chi nhánh từ Liêm chủ yếu là hộ sản xuất nơng nghiệp với những chính sách ưu đãi nên tỷ suất lợi nhuận thu được ở mức thấp

Ba là, Công tác thẩm định chưa thực sự hiệu quả

Nguồn thông tin mà ngân hàng đánh giá, phân tích cịn thiếu, khơng kịp thời và chất lượng không cao. Việc mở rộng doanh số cho vay đã làm cho cán bộ tín dụng quá tải nên dễ dàng có sự thiếu sót trong cơng tác kiểm tra, đơn đốc khách hàng trả nợ, có tư tưởng ỷ lại vào một số cán bộ làm công tác ủy thác tại địa phương… điều này đã góp phần làm cho tình trạng nợ quá hạn của ngân hàng có sự tăng lên.

Bốn là, Hiệu quả về mặt xã hội chưa cao,

Sự chuyển dịch cơ cấu cấu kinh tế còn chậm, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn thiếu đồng đều giữa các vùng,

2.4.2.1 Nguyên nhân

o Nguyên nhân khách quan

- Một là, Môi trường kinh tế, xã hội chậm được cải thiện, Việc quy hoạch

phát triển sản xuất cịn manh mún, chưa có định hướng cụ thể. Các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa cịn chậm, và chưa phát huy được hiệu quả. Nền kinh tế còn nhiều biến động khiến cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, không trả được nợ, làm ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHNN&PTNT Từ Liêm

- Hai là, mơi trường cạnh tranh gay gắt. Trên địa bàn Từ Liêm có đầy đủ các

NHTM, TCTD như: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Tín dụng nhân dân…đã ảnh hưởngđến thị phần cũng như ưu thế cạnh tranh của NHNN&PTNT Từ Liêm.

- Ba là, Môi trường pháp lý chưa đồng bộ.

Hệ thống văn bản pháp luât liên quan đến hoạt động ngân hàng tuy đã được cải thiện nhưng vẫn chưa đồng bộ, còn nhiều lỗ hổng. Thủ tục và điều kiện cho vay

còn rườm rà, phức tạp, khiến cho nhiều khách hàng khó tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng.

- Bốn là, Nguyên nhân từ phía khách hàng

+ Do trình độ quản lý và kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế, dẫn đến làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng tới việc trả nợ cho ngân hàng

+ Do khách hàng cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,khơng kịp thời, đầy đủ dẫn tới khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng.

+ Rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng: Khách hàng sử dụng vốn tín dụng vào mục đích khác với cam kết khi vay vốn.

o Nguyên nhân chủ quan:

Một là, Quy trình tín dụng cịn nhiều bất cập

Quy trình nghiệp vụ tín dụng còn chưa phù hợp với thực tế và phụ thuộc vào quá

trình đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng. Thực tế hiện nay tại các chi nhánh để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là ngời thực hiện tất cả các công đoạn từ tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định phơng án vay vốn sản xuất cho đến khi giải ngân.

Hai là, Trình độ đội ngũ cán bộ cịn nhiều bất cập

Trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng cịn nhiều hạn chế trong nghiệp vụ ngân hàng cũng như các kiến thức về ngành nghề sản xuất, trình độ phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án vay vốn cịn chưa tồn diện. một số cán bộ tín dụng cịn thiếu trách nhiệm với công việc được giao.

Ba là, Công tác kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của ngân hàng.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cơng tác này chưa được thực hiện đúng mức, những sai sót được phát hiện nhưng chưa được bổ sung, uốn nắn kịp thời, cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro vẫn chưa thực sự như u cầu. Cịn nhiều sai sót ở thủ tục pháp lý, quy trình thực hiện. Cơng tác thanh tra chưa thực hiệu quả, cịn

mang mang tính định kỳ kiểm tra, các sai phạm cho vay mất vốn, nợ khó địi khơng được xử lý kịp thời, dứt điểm.

Bốn là, Công tác Marketing Ngân hàng chưa được chú trọng đúng mức,

Các thông tin về thị trường, sản phẩm và khách hàng cịn thiếu và chưa thường xun. Chi nhánh chưa có những biện pháp tích cực để chăm sóc khách hàng thường xun, đơi khi còn quá chủ quan, cho rằng NHTM nhà nước ln được sự tin tưởng tuyệt đối từ phía khách hàng truyền thống mà quên rằng các ngân hàng khác luôn chào mới với các ưu đãi tới khách hàng thì Chi nhánh có thể sẽ mất khác hàng. Chính vì thế, Chi nhánh cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ liêm (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)